Với chính quyền địa phương huyện Vũ Thư

Một phần của tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH (Trang 89)

- UBND huyện tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình đào tạo nghề và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT. Cần bổ sung thêm vốn ngân sách của huyện để tăng cường trang thiết bị dạy nghề tạo điều kiện cho trung tâm dạy nghề huyện cũng nhu các cơ sở dạy nghề khác mở rộng quy mô và phát triển hình thức, ngành nghề đào tạo.

c)Với cơ sở đào tạo nghề

Tiếp tục củng cố và mở rộng quy mô và hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với môđun của Tổng cục dạy nghề quy định và tình hình thực tế của người lao động tại địa phương. Cần linh hoạt trong quá trình đào tạo, mở rộng các chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn và các ngành nghề khác để đáp ứng được nhu cầu học tập của người lao động tại địa phương. Đồng thời thường xuyên tạo điều kiện bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy, đặc biệt là kỹ năng giảng dạy theo mô đun cho giáo viên.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

3. Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân, Tài liệu bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2008

4. Đào Trọng Nghĩa, Nguyễn Ngọc Nhị (Người dịch) (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10 của Đảng (Nguồn Chinhphu.vn)

6. Báo cáo số 01/BC-BCĐ ngày 9/9/2014 của Ban chỉ đạo triển khai các hoạt động dạy nghề từ năm 2010- 8/2014 huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 7. Báo cáo số 07/BC-TTDN ngày 25/12/2014 của Trung tâm dạy nghề

huyện Vũ Thư về việc Báo cáo kết qủa thực hiện nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015.

8. Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án ”Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” 9. Truongtansan.net/Đao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-phai-co-dia- chi-cu-the.html 10. Luật dạy nghề 11. Luật lao động 12. http://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quan-den-nguon-lao- dong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68 13. Wentling,1993 – dịch bởi P.V.Lập, 1998 14. SUCTI, 1999

PHỤ LỤC

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Tên nghề: Vận hành và sửa chữa máy nông nghiệp

Trình độ đào tạo: Đào tạo nghề dưới 3 tháng

Đối tượng tuyển sinh:Có sức khỏe, trình độ học vấn phù hợp với nghề cần học.

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 5 mô đun

Bằng cấp sau khi tốt nghiêp: Chứng chỉ sơ cấp nghề

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được nhiệm vụ, sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy nông nghiệp.

+ Trình bày được qui trình vận hành, qui trình và phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng thường gặp của các loại máy nông nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Kiểm tra, vận hành liên hợp máy trên đồng đúng qui trình, chính xác và đảm bảo an toàn.

+ Nhận biết được các hỏng hóc, tìm ra được nguyên nhân sai hỏng biện pháp sửa chữa hoặc thay thế.

+ Thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng thường gặp của các loại đúng qui trình, đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn.

+ Biết triển khai quy trình công nghệ sửa chữa một cách hợp lý và có hiệu quả tốt.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Cán bộ quản lý về công tác đào tạo nghề

Đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao

động nông thôn tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”

Để đánh giá tính khả thi của đề tài, tính logic và khoa học của các giải pháp mà em đề xuất, em xin được kính gửi tới quý thầy cô phiếu hỏi này. Xin thầy cô vui lòng đọc và bày tỏ quan điểm về những nội dung ghi trong phiếu bằng cách đánh dấu “x” hoặc điền vào các dòng để trống.

Họ và tên:...

Chức vụ: ... ...

Đơn vị công tác: ...

Số năm giảng dạy ( hoặc công tác): ...

1. Đánh giá tính cần thiết của đề tài: Theo ý kiến của thầy (cô) tính cần thiết của đề tài đối với việc nâng cao chất lượng cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết d) Ý kiến khác ... ... ... ... ...

2. Đánh giá tính khả thi của đề tài:

e) Hoàn toàn khả thi f) Khả thi một phần g) Không khả thi h) Ý kiến khác ... ... ...

3. Tính hợp lý của việc xây dựng giải pháp thực hiện đào tạo nghề theo mô

đun nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn a) Không cần điều chỉnh

b) Cần điều chỉnh một phần nhỏ c) Cần có những điều chỉnh lớn d) Phải thay đổi toàn bộ

4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề dành cho đối tượng là lao động

nông thôn trong quá trình đào tạo nghề hiện nay, theo thầy (cô) sử dụng như thế nào là hiệu quả?

a) Chỉ cần sử dụng trang thiết bị hiện có của cơ sở dạy nghê b) Nên đầu tư xe đào tạo lưu động hiện đại

c) Không nhất thiết, có thể có phương án hiệu quả hơn

... ... ...

5. Đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia giảng dạy, theo thầy (cô) sử dụng như

thế nào là hiệu quả nhất?

a) Thường xuyên phải bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy nghề b) Thỉnh thoảng phải bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy nghề c) Không cần phải bồi dưỡng thêm nữa (vì đã có bằng cấp chuẩn hoá)

PHỤ LỤC 3

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Giáo viên giảng dạy về công tác đào tạo nghề

Đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao

động nông thôn tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”

Để đánh giá tính khả thi của đề tài, tính logic và khoa học của các giải pháp mà em đề xuất, em xin được kính gửi tới anh (chị) phiếu hỏi này. Xin anh (chị) vui lòng đọc và bày tỏ quan điểm về những nội dung ghi trong phiếu bằng cách đánh dấu “x” hoặc điền vào các dòng để trống.

Họ và tên:...

Chức vụ: ... ...

Đơn vị công tác: ...

Chuyên môn giảng dạy...

Số năm giảng dạy ( hoặc công tác): ...

1. Đánh giá tính cần thiết của đề tài: Theo ý kiến của anh (chị) tính cần thiết của đề tài đối với việc nâng cao chất lượng cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết d) Ý kiến khác ... ... ... ... ...

2.Theo anh(chị) việc áp dụng các giải pháp thực hiện dạy nghề theo mô đun áp dụng cho đối tượng là lao động nông thôn là

a) Phù hợp – Sẽ có khả năng áp dụng

b) Cần nghiên cứu thêm nhưng có khả năng áp dụng c) Cần nghiên cứu kỹ hơn, tiếp tục xem xét

d) Không có khả năng áp dụng

3. Quan điểm của anh (chị) trong việc xây dựng giải pháp thực hiện đào tạo nghề theo mô đun nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn

a) Đầy đủ, chính xác, rõ ràng:

b) Còn một số chỗ phải bổ sung và chỉnh sửa: c) Cần nghiên cứu kỹ hơn, tiếp tục xem xét d) Còn thiếu cần phải bổ sung thêm

4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề dành cho đối tượng là lao động

nông thôn trong quá trình đào tạo nghề hiện nay, theo thầy (cô) sử dụng như thế nào là hiệu quả?

a) Chỉ cần sử dụng trang thiết bị hiện có của cơ sở dạy nghê b) Nên đầu tư xe đào tạo lưu động hiện đại

c) Không nhất thiết, có thể có phương án hiệu quả hơn

... ... ...

PHIẾU ĐIỀU TRA

( Dùng cho người lao động) Thưa: Anh/chị

Tôi là học viên cao học khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội tôi đang thực hiện đề tài: “ Thực trạng và giải giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư - tỉnh

Thái Bình”. Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ chúng tôi trả lời các

câu hỏi sau đây.

I Thông tin chung về người lao động

Họ và tên ………....………....………...………… Xã………, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Năm sinh:………….. Giới tính: …………(Nam, Nữ)

II Các thông tin cụ thể

1) Anh/chị có tham gia học tại lớp đào tạo nghề tại địa phương không? Có Không

Nếu không thì anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề tại địa phương không? Có Không :

Anh/chị muốn học ngành, nghề gì?... Bởi vì: + Tâm lý muốn học một chương trình cao hơn + Điều kiện kinh phí

+ Chất lượng đào tạo nghề không đảm bảo

2) Anh/chị có được cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề và công tác đào tạo nghề tại địa phương không?

Có Không Nếu có thì nguồn thông đó Anh/chị biết từ nguồn nào?

Do các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet..)

Do cán bộ địa phương tuyên truyền, giới thiệu Khác 3) Theo anh (chị) biết, hiện nay ngành nghề nào được địa phương tổ chức mở lớp đào tạo: ...

...

...

...

4) Ngành nghề đào tạo nào được Anh/chị tham gia: ...

5) Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian:……

Trung hạn Thời gian:……

Dài hạn Thời gian:……

Khác Thời gian:……

8) Việc tiếp thu các kỹ năng nghề quá trình học tập của Anh/chị như thế nào? Tốt Trung bình Chưa tốt

10) Sự phù hợp của các hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề tại địa phương được anh (chị) đánh giá như thế nào?

Phù hợp với nhu cầu và xu thể phát triển Chưa phù hợp cần bổ sung thêm

11) Theo anh chị khi tham gia vào các lớp học nghề thì có tác dụng như thế nào đối với người học?

Kiến thức và tay nghề được nâng lên Khả năng giải quyết công việc tốt hơn Thu nhập sẽ tăng lên

Khả năng kiếm được việc làm cao hơn Ứng dụng vào trong lao động sản xuất

12) Xin Anh/chị cho biết cơ sở vật chất phục vụ các lớp đào tạo nghề như thế nào?

Tốt Khá Trung bình Kém

13) Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên của các khóa học như thế nào? a) Thái độ giảng dạy

Nhiệt tình: Thờ ơ: b) Trình độ chuyên môn:

Tốt Trung bình Thấp

c) Khả năng truyền đạt

14) Anh/chị có ý kiến đề xuất gì về các khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo?

- Đối với cơ sở đào tạo nghề:

...

...

...

...

- Đối với với chính quyền các cấp ... ... ... - Một số đề xuất khác ... ... ...

PHỤ LỤC 5

CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO MÔ ĐUN

Bước 1: Chọn một mô đun trong bộ hướng dẫn chương trình

Bước 2: Xem lại phần phương pháp giảng dạy và ma trận xác định nguồn

học liệu.

Bước 3: Lần lượt viết các mục tiêu thực hiện, lựa chọn nội dung cụ thể của

bài dạy, nhận dạng nội dung, lựa chọn phương pháp dạy học, lựa chọn kiểu kiểm tra và lựa chọn học liệu cho bài dạy.

Bước 4: Lập bảng tổng hợp nguồn học liệu đối với tất cả các mô đun.

1. Chuẩn bị tài liệu phát tay:

a) Vai trò của tài liệu phát tay trong giảng dạy:

- Giúp giáo viên sử dụng có hiệu quả thời gian giảng dạy ở trên lớp - Giảm bớt thời gian ghi chép của giáo viên

- Cổ vũ và khơi dậy niềm hứng thú - Giúp học viên nhớ lâu

- Đảm bảo đề cập tới tất cả những điểm quan trọng của bài

b) Cần chuẩn bị tài liệu phát tay khi:

Trong dạy nghề cho đối tượng là lao động nông thôn, tài liệu phát tay cần sử dụng trong các trường hợp sau:

+ Phiếu mô tả công việc: loại phiếu này được sử dụng trong các buổi thực hành: hướng dẫn một vài kỹ năng hay một dự án. Trên phiếu mô tả:

- Danh sách thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để hoàn thành công việc hoặc phần công việc.

+ Bản hướng dẫn thực hành: loại phiếu này dùng để hướng dẫn quy trình thực hiện công việc, phiếu này cũng được điều chỉnh sao cho phù hợp với mọi vấn đề hoặc kỹ năng mới xuất hiện.

2. Chuẩn bị bảng biểu treo tường, mô hình mô phỏng 3. Thiết kế các bài giảng điện tử:

Tác giả không đi sâu vào phần làm thế nào để có thể chuẩn bị được một bài soạn giáo án điện tử bởi các tài liệu dung cho việc này rất sẵn có và dễ tìm như các phần mềm Powerpoint, Webquest...

Một phần của tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w