Một số nghiên cứu về sự nhạy cảm của vi khuẩn Vibrio spp đối vớ

Một phần của tài liệu tình hình nhiễm vi khuẩn vibrio spp. trên ốc bươu ở một số chợ thuộc quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 37)

một số loại kháng sinh

Theo nghiên cứu của Trần Thị Tuyết Hoa và ctv (2004) về thành phần loài và khả năng gây bệnh của nhóm vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ hệ thống ƣơng tôm càng xanh ở trại sản xuất giống Khoa Thuỷ Sản-Trƣờng Đại Học Cần Thơ và Long Mỹ-Cần Thơ đã có 50 chủng vi khuẩn Vibrio đƣợc định danh với 4 nhóm loài chủ yếu: Vibrio cholerae (31 chủng), Vibrio alginolyticus (10 chủng), Vibrio carchriae (5 chủng) và Vibrio mimicus (4 chủng). Các chủng vi khuẩn này đều cho kết quả nhạy với các kháng sinh Gentamicin, Tetraciline, Nalidix-Sav, Chlortetracylin, Neomycin, Oxytetracylin. Bên cạnh đó, 50 chủng vi khuẩn này lại kháng với các loại kháng sinh sau: Penicilin (49/50), Vancomycin (45/50) và Polymycin-B (32/50). Ngoài ra, một số chủng vi khuẩn ( nồng độ 105-107 tế bào/ml) cũng thể hiện độc lực qua các thí nghiệm gây cảm nhiễm trên ấu trùng tôm càng xanh.

Theo Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv (2006) về việc xác định ví trí phân loại và khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp. phát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tôm sú. Kết quả kháng sinh đồ 26 trong số 27 chủng vi khuẩn đƣợc phân loại với 6 loại thuốc kháng sinh thông dụng trong nuôi thuỷ sản cho thấy: 100% chủng thử nghiệm kháng với ampicilin, và có khoảng từ (hoặc ít hơn) 15% vi khuẩn kháng với Trimethoprime/Sulfamethoxazole, Tetracyllin, Chloramphenicol, Nitrofurantoin và Norfloxacin. Phần lớn (77%) các chủng vi khuẩn chỉ kháng với một loại kháng sinh. Số chủng khác kháng

với 2 loại kháng sinh là 15%. Có một chủng kháng 4 loại và một chủng kháng với 6 loại kháng sinh thử nghiệm.

Ở Nhật, Neela và ctv (2006) đã nghiên cứu sự đa kháng thuốc của các dòng vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ lớp bùn đáy và nƣớc thuộc vùng ven biển với Tetracycline. Nghiên cứu này đã kiểm tra tính đa kháng thuốc của giống vi khuẩn Vibrio spp. với kháng Tetracycline nhằm xác định rõ tính mẫn cảm của nó đối với 2 loại Beta-lactams là Ampicilline và Mecillinam, cũng nhƣ với Macrolide và Erythcromycin. Kết quả cho thấy có những kiểu kháng thuốc khác nhau trong các dòng đƣợc phân lập từ những vùng địa lý rất gần nhau trong cùng một thời điểm, điều đó chứng tỏ có những kiểu thay đổi tính kháng thuốc khác nhau của vi khuẩn Vibrio spp.ở ngoài môi trƣờng thuộc khu vực này. Ngoài ra, sự khác biệt về tính đa kháng thuốc đã gợi lên khả năng di truyền tính kháng thuốc trong vi khuẩn Vibrio spp. thu đƣợc cũng khác nhau ngay trong môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng bùn đáy.

Chƣơng 3

PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 3.1. Phƣơng tiện thí nghiệm

Một phần của tài liệu tình hình nhiễm vi khuẩn vibrio spp. trên ốc bươu ở một số chợ thuộc quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)