Ốc bƣơu là loài ăn tạp, có phổ thức ăn đa dạng, chúng ăn lá của thực vật bậc cao, rêu bám trên đá, thực vật phù du, và cả mùn bã hữu cơ. Ngoài ra, chúng còn ăn cả những thức ăn nhân tạo nhƣ bột cám gạo, bột đậu tƣơng, bột ngô,…Trong giai đoạn còn non, chúng kiếm ăn gần nhƣ cả ngày, cƣờng độ bắt mồi lớn, thức ăn chủ yếu trong giai đoạn này là thực vật phù du, các loại rêu, tảo, bèo và các loại thức ăn tinh bổ sung. Chúng ăn nhiều, nhanh lớn, tăng trƣởng nhanh về kích thƣớc. Giai đoạn về sau, ốc chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm tới lúc gần sáng, thức ăn trong giai đoạn này có thêm lá các loài thực vật bậc cao, mùn bã hữu cơ. Giai đoạn này ốc ít tăng trƣởng về kích thƣớc, chủ yếu tăng về khối lƣợng (tích luỹ cho sinh sản).
Cách ăn thức ăn của ốc bƣơu cũng khá đa dạng, tuỳ thuộc vào loại thức ăn mà chúng ăn vào. Khi ăn lá các loài thực vật bậc cao, lá bèo, rêu bám trên giá thể,… ốc sử dụng lƣỡi bào để bào nhỏ thức ăn, sau đó cuốn vào miệng rồi tiêu hoá thức ăn. Khi ăn mùn bã hữu cơ có kích thƣớc nhỏ chìm dƣới đáy, ốc sẽ bò trên nền đáy và đƣa vòi miệng ra thu lấy thức ăn, đối với các loại thức ăn tinh nổi trên mặt nƣớc thì ốc có cách ăn là bò lên sát mặt nƣớc rồi đƣa vòi ra thu lấy thức ăn hoặc treo mình lên trên mặt nƣớc rồi thu thức ăn. Trong khi ăn ốc còn tiết nhớt để keo dính thức ăn lại, thuận tiện cho việc hút thức ăn vào trong miệng, lúc treo ngƣợc ngƣời trên mặt nƣớc loài này còn sử dụng cách thức vận động chân bụng kết hợp tiết nhớt để gom thức ăn vào giữa chân bụng, sau đó cuộn chân bụng lại rồi đƣa vòi vào giữa thu lấy thức ăn (http://nonghoc.com)
Theo quyển “Thành phần thực phẩm Việt Nam, của Viện dinh dƣỡng thuộc bộ Y tế” thì ốc bƣơu có thành phần dinh dƣỡng nhƣ sau:
Bảng 4: Thành phần dinh dƣỡng trong 100g ốc bƣơu ăn đƣợc
(http://fao.ogr)
Thành phần chính Muối khoáng Vitamin Calories (Kcal) Protein (g) Lipid (g) Glucid (g) Calci (mg) P (mg) B1 (mg) B2 (mg) PP (mg) 84 11,9 0,7 7,6 1357 191 0,05 0,17 2,2 2.3.4 Phân bố và môi trƣờng sống
Ốc bƣơu là loài ốc nƣớc ngọt nổi tiếng, phân bố ở Đông Dƣơng, Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan. Ở Việt Nam, chúng có mặt hầu hết khắp nơi. Ốc bƣơu sống phổ biến trong các ao, ruộng, hồ, đầm ở vùng đồng bằng và trung du. Chúng thƣờng bò trên rong, bèo, ăn mùn bã hữu cơ, bám vào xơ mít vứt xuống ao hay bám vào cỏ trong ruộng.
Hiện nay, mô hình nuôi ốc bƣơu thƣơng phẩm trong các ao, hồ cũng đã mở ra hƣớng đi mới cho ngƣời dân ở Thanh Hóa, Ninh Bình, Hải Phòng. Do nuôi ốc không cần nhiều vốn nhƣ các loài thủy sản khác, thời gian thu hoạch ngắn (khoảng 4 tháng), lại có thể nuôi ghép với ba ba, cá lóc, lƣơn…Thức ăn của ốc rất dễ kiếm, chủ yếu là lá sắn, bèo, xơ mít…
Năm 2012, Thanh Trì cũng đã nuôi thử nghiệm tại 4 hộ, doanh thu đạt 100 triệu đồng/ha/năm (http://kinhtenongthon.com.vn).
Nhiều nông dân ở phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ còn tận dụng các mƣơng ao trong vƣờn cây ăn trái để thả ốc. Với mô hình này thì nuôi không cần đầu tƣ, chúng tự sinh sôi nảy nở, tự tìm thức ăn sẵn có. Hiện nay, tại đây đã có hơn 20 hộ nuôi ốc theo mô hình này (Lê Hoàng Vũ, 2013).
2.3.5 Đặc điểm sinh sản
Ốc bƣơu là loài phân tính, thụ tinh trong và đẻ trứng. Ốc bƣơu thƣờng kết cặp và giao phối nhiều lần trƣớc khi đẻ. Thời điểm ốc cái lên đẻ trứng tập trung phần lớn vào ban đêm. Ốc đẻ từng quả trứng và chúng đƣợc kết dính lại với nhau thành từng chùm với số lƣợng trứng trung bình là 141 quả/chùm.Ốc có tập tính đào hố trƣớc khi đẻ và trứng đƣợc đẻ giấu trong các hố đất, các hốc đá hoặc trên các giá thể bèo.
Mùa vụ sinh sản của ốc bƣơu là từ tháng 3 đến tháng 6. Thời điểm ốc sinh sản thƣờng kèm theo các trận mƣa rào. Sức sinh sản trung bình của chúng là 166 trứng/cá thể. Trứng của ốc bƣơu mới đẻ có màu trắng tinh, 2 ngày sau
màu vàng xám, rồi sang màu xám đen, đây cũng chính là thời điểm ốc chuẩn bị thoát ra khỏi bọc trứng. Thời gian từ khi trứng đƣợc đẻ ra cho đến khi nở thành ốc con là từ 13-22 ngày. Khoảng thời gian cho toàn bộ ốc con thoát ra ngoài khỏi bọc trứng (trong một chum trứng) kéo dài 2-3 ngày. Tỷ lệ nở trung bình đạt 83,62% (Nguyễn Thị Bình và Nguyễn Kim Đƣờng, 2010).
2.4 Sơ lƣợc về bệnh dịch tả gây ra trên ngƣời
Bệnh tả vẫn đang là bệnh quan trọng và có sức tàn phá mạnh, lây truyền bởi nguồn nƣớc và thực phẩm, nhất là trong những vùng từng xảy ra các ổ dịch, những nơi không có hệ thống quản lý vệ sinh tốt và nguồn nƣớc sạch còn thiếu.
2.4.1 Tác nhân gây bệnh dịch tả
Tác nhân gây bệnh tả là vi khuẩn V. cholerae lần đầu tiên đƣợc Pacini ngƣời Ý mô tả năm 1854 khi ông tìm thấy rất nhiều vi khuẩn hình cong trong ruột của bệnh nhân bị bệnh tả.
Năm 1883, Robert Koch cũng tìm thấy tác nhân có hình thể tƣơng tự khi ông nghiên cứu bệnh dịch tả ở Ai Cập, ông mô tả vi khuẩn có hình dấu phẩy và Koch đặt tên là vi khuẩn Vibrio comma, tên này đƣợc dùng mấy chục năm trƣớc khi ngƣời ta đổi tên là vi khuẩn V. cholerae.
Vi khuẩn V. cholerae đƣợc xác định rất rõ thông qua các tính chất sinh vật, hoá học và sự đồng nhất của DNA, tuy nhiên chúng không đồng nhất về khả năng gây bệnh, điều này đặc biệt quan trọng vì các chủng gây bệnh mới có khả năng sinh độc tố ruột và gây dịch. Vi khuẩn V. cholerae thuộc nhóm huyết thanh O1 có khả năng sinh đƣợc độc tố và gây thành đại dịch tả, còn lại tất cả các nhóm khác thì không sinh ra độc tố và không có gen mã hoá độc tố nên không có khả năng gây bệnh hoặc rất hiếm khi gây bệnh. Vi khuẩn V. cholerae O1 phân lập đƣợc ở một số bệnh nhân tiêu chảy hoặc nhiễm trùng ngoài đƣờng tiêu hóa (Nguyễn Bình Minh, 2008).
2.4.2 Nguồn bệnh dịch tả
Ngƣời bị nhiễm khuẩn qua thức ăn, nƣớc uống bị ô nhiễm, qua thức ăn thủy hải sản nhiễm vi khuẩn tả, đặc biệt là một số hải sản nhƣ sò, ốc, hến, nghêu,… bắt đƣợc từ những nơi ô nhiễm, dụng cụ ăn uống bị nhiễm, qua ruồi, chuột, gián,…làm lây lan mầm bệnh. Đƣờng xâm nhập chủ yếu của bệnh dịch tả lây lan qua đƣờng tiêu hóa, không truyền nhiễm qua đƣờng máu (Nguyễn Khánh Linh, 2010).
Theo Nguyễn Công Tỷ (2006) thì ngƣời là nguồn bệnh duy nhất (ngƣời bệnh hoặc ngƣời mang mầm bệnh). Đa số ngƣời đang mắc bệnh thải ra một lƣợng lớn vi khuẩn ra môi trƣờng xung quanh. Ngƣời lành mang vi khuẩn là nguồn gieo rắc mầm bệnh trên phạm vi rộng lớn. Ngay trong thời kỳ ủ bệnh,
vi khuẩn tả đã có trong phân nhƣng nhiều nhất là trong thời kỳ toàn phát khi có tiêu chảy. Ngoài ra, vi khuẩn này còn có thể tồn tại lâu dài bên ngoài cơ thể ngƣời và vẫn giữ nguyên khả năng gây bệnh trong những vật mang trùng ở môi trƣờng.
Ngƣời mang mầm khuẩn bao gồm những ngƣời đã đƣợc điều trị khỏi và những ngƣời mang mầm bệnh không triệu chứng. Trong môi trƣờng tự nhiên vi khuẩn tả đƣợc tìm thấy ở cá, cua, nghêu, sò….sinh sống tại các vùng cửa sông hay ven biển đƣợc đánh bắt tại các nguồn nƣớc bị ô nhiễm (thƣờng là nguồn nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý), nếu không đƣợc nấu kỹ sẽ là nguồn gây bệnh (Nguyễn Trần Chính, 1997).
2.4.3 Cơ chế gây bệnh dịch tả
Dịch tả là một trong những bệnh nguy hiểm: lây lan nhanh và tử vong cao. Hiện nay bệnh dịch tả vẫn tái phát nhiều tỉnh ở nƣớc ta, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long (Đoàn Thị Nguyện, 2009).
Quá trình sinh bệnh dịch tả có thể chia làm 4 giai đoạn kế tiếp nhƣ sau:
Giai đoạn 1:
Vi khuẩn tả qua đƣờng miệng đến bao tử. Dƣới tác động của môi trƣờng acid dịch bào tử, vi khuẩn tả sẽ bị tiêu diệt. Tuy nhiên trong trƣờng hợp không đủ độ acid, vi khuẩn tả sẽ đến ruột non.
Thông thƣờng, số lƣợng vi khuẩn tả từ 105-107 sẽ có khả năng vƣợt qua dạ dày đến ruột non (Nguyễn Công Tỷ, 2006). Trên thực nghiệm, cần có một số lƣợng rất lớn vi khuẩn tả từ 108-1010 mới có thể gây bệnh tả trên ngƣời khỏe mạnh (Nguyễn Trần Chính, 1997).
Giai đoạn 2:
Sau khi vƣợt qua dạ dày đến ruột non, vi khuẩn tả sẽ tập trung trên bề mặt niêm mạc ruột và trong lòng ruột non, nhƣng không xâm nhập sâu vào mô ruột. Tại ruột non, vi khuẩn tả tồn tại rất lâu và vi khuẩn tả sẽ phát triển nhờ môi trƣờng kiềm nhẹ và nồng độ peptone cao (chất phân hủy từ thức ăn đạm).
Giai đoạn 3:
Sự sản sinh nhanh đồng thời với sự phân hủy của vi khuẩn tả làm tích tụ ngoại độc tố. Tại đây chúng sinh ra độc tố ruột (thermolabile toxin) làm thay đổi chu trình sinh hóa tại ruột tăng AMP vòng. Độc tố có tác dụng làm tăng hoạt tính men Adenylcyclase, dẫn đến sự chuyển hóa nhanh ATP thành AMP vòng. Lƣợng AMP vòng tăng lên làm kích thích niêm mạc ruột tăng đào thải nƣớc và ion Na+ với khối lƣợng lớn. Cơ chế tăng tiết dịch ở lòng ruột còn do vai trò của prostaglandine, kích thích sinh AMP vòng và do vai trò của phophodiesterase, chất ức chế AMP vòng kết nối với nƣớc và điện giải. Nhƣ vậy, cơ chế tiêu phân lỏng nƣớc và nôn ói nhiều ở bệnh nhân mắc bệnh tả là
do tăng tiết nƣớc và điện giải vào lòng ruột non, do ức chế sự hấp thu tại ruột già.
Giai đoạn 4:
Việc mất một lƣợng nƣớc lớn, điện giải và các chất kiềm, mất nƣớc nhƣợc trƣơng, thiếu muối dẫn đến tiêu chảy rối loạn. Nếu không điều kịp thời trị, bệnh nhân sẽ tử vong vì mất nƣớc và điện giải (Lê Thị Oanh, 2012).
2.4.4 Cách lây lan bệnh dịch tả
Bệnh tả lây mạnh nhất ở giai đoạn toàn phát của bệnh. Thời gian thải vi khuẩn thƣờng kéo dài khoảng 1 tuần sau khi hết tiêu chảy cấp (Đặng Đức Trạch, 1993). Bệnh dịch tả dễ lan truyền về mùa nóng nực. Bệnh có thể lây truyền theo hai cách:
Lây lan gián tiếp:
Vi khuẩn tả lây bệnh qua thức ăn, nƣớc uống nhiễm khuẩn. Ngƣời mắc bệnh tả và ngƣời lành mang mầm bệnh là nguồn chứa vi khuẩn nguy hiểm và ngƣời bệnh thải trừ vi khẩn ra phân từ thời gian ủ bệnh.
Một số ít bệnh nhân có thể gây nhiễm sau khi mắc bệnh nhiều tuần, thậm chí nhiều tháng do khả năng đào thải vi khuẩn tả từng đợt theo phân.. Các yếu tố lây truyền vi khuẩn tả là nƣớc, thực phẩm tƣơi sống, thực phẩm đã qua chế biến, bàn tay, dụng cụ ăn uống, đồ dùng cá nhân. Ngoài ra tôm cua, ốc, cá, sò, nghêu nếu sống ở hồ, ao có vi trùng dịch tả, nó cũng là kẻ
Vi khuẩn Dạ dày Ruột non Bị diệt bởi acid Bám vào niêm mạc ruột Độc tố tả Kích hoạt Adenylcyclase Tăng nồng độ AMP Tăng đào thải nƣớc
và ion vào lòng ruột Tiêu
chảy và nôn
Sơ đồ 1: Tóm tắt cơ chế gây bệnh của vi khuẩn tả
mang vi trùng gây bệnh và lây truyền qua đƣờng ăn uống. Ngƣời mắc bệnh chủ yếu là do ăn thức ăn hải sản hoặc nƣớc biển có chứa vi khuẩn chƣa đƣợc nấu chín hoặc bị nhiễm khuẩn trong quá trình chế biến và bảo quản. Ngoài phƣơng pháp truyền bệnh trên, ruồi nhặng là kẻ truyền bệnh gián tiếp
Lây lan trực tiếp:
Những ngƣời chăm sóc, giặc giũ quần áo ngƣời bệnh, đều có thể bị nhiễm khuẩn bằng tay bẩn. Các điều kiện nhà ở, sinh hoạt không thỏa đáng và việc vi phạm các quy tắc vệ sinh sẽ giúp cho bệnh dịch tả phát triển. Những yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng lan truyền bệnh tả là mật độ dân cƣ đông đúc, đời sống kinh tế, xã hội và dân trí thấp, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, nguồn nƣớc sinh hoạt khan hiếm, thiếu nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn, vệ sinh môi trƣờng không tốt, thực hành vệ sinh cá nhân kém, khu vực bị lũ lụt và sau lũ lụt (Đào Ngọc Phong, 1997).
2.4.5 Triệu chứng bệnh dịch tả
Quá trình sinh bệnh dịch tả có thể chia làm 4 giai đoạn kế tiếp nhƣ sau:
Thời kỳ ủ bệnh
Kéo dài từ vài giờ cho đến 5 ngày, thƣờng là 1-2 ngày.
Thời kỳ khởi phát
Bệnh nhân bị sôi bụng, cảm giác đầy bụng, mệt mỏi, uể oải, tiêu phân lỏng vài lần.
Thời kỳ toàn phát
Thƣờng xuất hiện sau vài giờ đến 1 ngày kể từ khi phát hiện. Bệnh nhân thƣờng không sốt, tiêu chảy liên tục kèm theo nôn ói nhiều.
Thời kỳ hồi phục
Ngƣời lành mang khuẩn
Ngƣời bệnh Phân Nƣớc (sông, ao hồ…) Thực phẩm Vật tiếp xúc Ngƣời lành
Sơ đồ 2: Quá trình lây bệnh dịch tả (Nguyễn Công Tỷ, 2006)
Bệnh nhân hồi phục nhanh khi đƣợc bù nƣớc đầy đủ. Tiêu phân lỏng bớt dần và ngƣng sau 3-5 ngày, hồi phục hoàn toàn sau 5-7 ngày.
2.4.6 Chẩn đoán vi khuẩn học vi khuẩn V. cholerae
Chẩn đoán trực tiếp
Lấy bệnh phẩm là phân hoặc chất nôn của bệnh nhân.
Soi tƣơi và nhuộm soi
Trên tiêu bản soi tƣơi thấy vi khuẩn hình hơi cong và di động. Nhuộm soi để quan sát hình thể, tính chất bắt màu của vi khuẩn tả và bạch cầu trong phân.
Nuôi cấy
Bệnh phẩm đƣợc nuôi cấy vào môi trƣờng peptone, sau 6 giờ lấy váng trên mặt môi trƣờng nhuộm soi và cấy chuyển sang các môi trƣờng phân lập. Đồng thời cấy bệnh phẩm vào môi trƣờng nhƣ thạch kiềm, TCBS, để tủ ấm 370C, sau 18-24 giờ nhuộm soi và xác định tính chất sinh vật hóa học.
Phản ứng ngƣng kết
Sau khi vi khuẩn đã đƣợc xác định tính chất sinh vật hóa học thì tiến hành phản ứng ngƣng kết trên lam kính với kháng huyết thanh đa giá. Nếu ngƣng kết thì tiếp tục làm phản ứng ngƣng kết với kháng huyết thanh đơn giá Ogawa, Inaba.
Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang trực tiếp
Làm tiêu bản từ bệnh phẩm hoặc từ váng môi trƣờng pepton kiềm, nhuộm tiêu bản bằng kháng thể gắn huỳnh quang rồi soi kính hiển vi huỳnh quang.
Chẩn đoán gián tiếp
Trên thực tế thƣờng không làm vì bệnh tả có thời kỳ ủ bệnh nhanh, kháng thể có thể chƣa xuất hiện, kết quả chậm nhƣng có thể dùng để điều tra dịch tể học.
2.4.7 Phòng bệnh dịch tả
Phòng bệnh đặc hiệu
Trƣớc đây thƣờng dùng vaccine tả chết, đƣa vào cơ thể bằng đƣờng tiêm , hiệu lực miễn dịch không cao. Hiện nay đã có các loại vaccine dùng bằng đƣờng uống kích thích đắp ứng miễn dịch tại ruột. Có hai loại vaccine là vaccine sống giảm độc lực và vaccin chết, vaccine sống giảm độc lực có khả năng tạo miễn dịch bảo vệ trên 30%. Vaccine phòng tả hiện nay ở Việt Nam đang dùng gồm cả O1 và O139 là vaccine chết.
Phòng bệnh không đặc hiệu
Tuyên truyền giáo dục cộng đồng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng các kiến thức về bệnh tả và tiêu chảy cấp, các biện pháp thực hành vệ sinh cá nhân, khi có ngƣời bị tiêu chảy cấp, nhanh chóng báo cáo cho cơ sở y tế gần nhất để đƣợc hƣớng dẫn và điều trị kịp thời.
Tăng cƣờng cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.
Tăng cƣờng việc thanh kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là tại các cơ sở chế biến thực phẩm, chợ, nhà hàng, bếp ăn tập thể, trƣờng học, thức ăn đƣờng phố...
Duy trì thƣờng xuyên việc giám sát các trƣờng hợp tiêu chảy cấp, đặc biệt chú ý các vùng trọng điểm và vào mùa dịch, kịp thời phát hiện các ca bệnh đầu tiên.
Luôn sẵn sàng có đội cơ động phòng chống dịch ở từng tuyến. Chuẩn