Qua theo dõi thí nghiệm kết quả về hàm lượng đường và hàm lượng dịch ép được thể hiện qua bảng dưới đây.
Bảng 4.8. Hàm lượng đường, hàm lượng dịch ép của các giống cao lương tham gia thí nghiệm
Giống số
Hàm lượng đường Brix % Hàm lượng dịch ép giai đoạn thu
hoạch (%) Trỗ Chín sữa Chín sáp Chín hoàn toàn 3 10,0 14,3 14,5 11,6 60,0 8 9,3 11,7 14,0 13,2 56,0 13 10,1 13,4 14,5 10,0 62,0 14 8,9 9,7 13,2 11,0 55,0 15 10,3 12,8 13,5 9,9 59,0 P >0,05 <0,01 >0,05 <0,01 >0,05 CV (%) 6,3 4,8 5,5 6,9 8,4 LSD.05 1,12 1,07 1,4 1,4 9,11
4.6.1. Hàm lượng đường
Hàm lượng đường là một chỉ tiêu rất quan trọng đối với sản xuất ethanol. Kết quả hàm lượng đường được đo trực tiếp bằng máy đo Brix. Qua bảng 4.8 cho thấy, hàm lượng đường của các giống khác nhau, giai đoạn khác nhau thì khác nhau. Cụ thể như sau:
Giống 3
Từ bảng số liệu cho thấy hàm lượng đường của giống 3 tăng dần từ trỗ đến chín sáp, dao động từ 10,0 - 14,5%. Ở giai đoạn chín sáp thì giống 3 là giống có hàm lượng đường cao nhất (14,5%) tương đương với giống 13 (14,5%). Đến giai đoạn chín hoàn toàn hàm lượng đường giảm dần nhưng vẫn ở mức cao thứ 2 so với các giống tham gia thí nghiệm (11,6%) sau giống 8 (13,2%).
Giống 8
Giống có hàm lượng đường dao động từ 9,3 - 14,0%, tăng dần từ trỗ đến chín sáp. Giai đoạn trỗ hàm lượng đường ở mức thấp 9,3% và tăng dần từ các giai đoạn sau đạt cao nhất vào giai đoạn chín sáp (14,0%). Đến giai đoạn chín hoàn toàn hàm lượng đường lại giảm xuống nhưng vẫn đạt mức cao nhất (13,2%) cao hơn các giống còn lại ở cùng giai đoạn.
Giống 13
Từ bảng số liệu ta thấy giống 13 có hàm lượng đường dao động từ 10,1 - 14,5% tăng dần từ giai đoạn trỗ đến chín sáp, giai đoạn trỗ hàm lượng đường đạt 10,1% cao thứ hai so với các giống còn lại ở cùng giai đoạn. Và đạt cao nhất vào giai đoạn chín sáp (14,5%). Tương đương với giống 3 (14,5%). Tuy nhiên đến giai đoạn chín hoàn toàn hàm lượng đường giảm xuống chỉ còn 10,0%.
Giống 14
Giống 14 là giống có hàm lượng đường tăng từ trỗ đến chín sáp (8,9 - 13,2%). Đạt cao nhất vào giai đoạn chín sáp (13,2%). Tuy nhiên đến giai đoạn
chín hoàn toàn hàm lượng đường giảm xuống chỉ còn 11,0%, đứng thứ ba so với các giống trong cùng giai đoạn.
Giống 15
Giống 15 là giống có hàm lượng đường ít biến động nhất và cũng tăng từ trỗ đến chín sáp (10,3 - 13,5%). Đạt cao nhất vào giai đoạn chín sáp 13,5%. Đến giai đoạn chín hoàn toàn hàm lượng đường giảm xuống chỉ còn 9,9%.
Kết quả nghiên cứu tại Vĩnh Phúc cho thấy, hàm lượng Brix trong thân của các giống cao lương ngọt khác nhau là không giống nhau tại cùng thời điểm đo đếm. Trong cùng một giống thì hàm lượng Brix trong thân cũng khác nhau ở các giai đoạn chín khác nhau của hạt .
Tại thời điểm trỗ, hàm lượng đường trong thân của các giống cao lương ngọt đều ở mức thấp, dưới 10,5% do thời kì này sự tích lũy đường mới bắt đầu. Hầu hết các giống đều đạt được hàm lượng đường cao nhất vào thời điểm từ chín sữa đến chín sáp, Brix đạt 13,2 - 14,5%. Vào thời kì chín hoàn toàn, hàm lượng đường ở các giống đều có xu hướng giảm.
Cây cao lương đến thời điểm thu hoạch, nếu để cây ngoài đồng ruộng, hạt tiếp tục chín thì hàm lượng đường giảm. Nếu chặt cây xuống mà không đưa đi chế biến ngay thì hàm lượng đường trong thân cũng kém đi. Vì vậy khả năng duy trì hàm lượng đường trong thân qua các giai đoạn chín của hạt rất quan trọng.
4.6.2. Hàm lượng dịch ép
Hàm lượng dịch ép của các giống cao lương ngọt thí nghiệm ít biến động khi được trồng trong vụ xuân. Trong năm giống thí nghiệm thì giống 13, đạt 62%, các giống còn lại có hàm lượng dịch ép thấp hơn, biến động từ 55,0 đến 60,0%.
Từ quá trình theo dõi, có thể thấy hàm lượng đường và hàm lượng dịch ép của các giống khác nhau thì khác nhau.
Qua bảng ta thấy: Cao lương ngọt cho năng suất đường cao nhất sau khi trỗ, hàm lượng đường trong thân cây ở giai đoạn trước trỗ rất thấp. Căn cứ vào hàm lượng dịch ép và Brix trong thân cây qua các giai đoạn chín của hạt thì giai đoạn chín sữa đến chín sáp tốt nhất cho thu hoạch cao lương ngọt. Như vậy, các giống cao lương trong thí nghiệm có thể cho thu hoạch dưới 112 ngày sau trồng.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các giống cao lương trong vụ Xuân năm 2013 tại Vĩnh Phúc, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau:
- Thời gian sinh trưởng của các giống cao lương thí nghiệm biến động từ 120 - 128 ngày, thuộc nhóm sinh trưởng trung bình.
- Khả năng sinh trưởng của các giống cao lương tăng nhanh và đáng kể trong thời gian đầu thí nghiệm (từ 0 - 60 ngày tuổi). Các giống cao lương tăng trưởng chiều cao chủ yếu bằng việc tăng số lượng đốt trên thân.
Tỷ lệ nảy mầm tốt nhất là giống KCS105 và NL3 lần lượt là 84,3 và 82,3%. Xếp thứ hai là các giống số EN8, FS902 với tỷ lệ nảy mầm lần lượt là 78,0%và 76,7 %. Giống số Sugar grase có khả năng nảy mầm kém nhất, chỉ đạt 75,4%.
- Giống FS902 là giống sinh trưởng mạnh về chiều cao. Chiều cao cuối cùng của giống FS902 đạt 436,1 cm. Đường kính thân của cả năm giống là khác nhau không có ý nghĩa, đường kính biến động từ 2,1 – 2,6 cm.
- Giống có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nhất là giống NL3, EN8 và KCS105. Giống chống chịu sâu bệnh kém là giống Sugar grase và giống FS902 , hai giống này bị sâu đục thân và bệnh thối thân do vi khuẩn hại nặng. - Giống FS902 là giống có chiều cao lớn nhưng thân xốp nên năng suất sinh khối thực thu lại không cao 95,0 tấn/ha. Giống 3, 8 và 13 có năng suất thực thu cao hơn và ổn định (năng suất sinh khối thực thu đạt 102,9 – 107,8 tấn/ha).
Giống NL3, EN8 và KCS105 có Brix cao nhất. Đa số các giống đều cho Brix cao nhất vào giai đoạn cuối chín sữa đến chín sáp.
Qua kết quả thí nghiệm vụ xuân thì những giống phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc là NL3, EN8, KCS105.
5.2. Đề nghị
- Đề tài đã chọn được 3 giống cao lương ngọt thích hợp với điều kiện tỉnh Vĩnh Phúc, cần tiếp tục thực hiện mô hình trình diễn để có cơ sở đưa các giống ra canh tác đại trà.
- Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật trồng trọt cho các giống triển vọng để phát huy tốt nhất tiềm năng của giống.
- Nghiên cứu thêm về phòng trừ sâu bệnh hại cho các giống có tiềm năng năng suất cao nhưng chống chịu sâu bệnh kém.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu trong nước
1. TS. Đoàn Đức Lân (sưu tầm). Nhiên liệu sinh học: làn sóng của tương lai
(Tailieu.vn)
2. Tailieu.vn, nhiên liệu sinh học: nguồn năng lương tương lai
3. Nhiệm vụ nông nghiệp thế kỷ 21 (Báo NNVN - Số ra ngày 01/01/2009)
B. Tài liệu nước ngoài
4. BAPAT, D.R., JADHAV, H.D., GAUR, S.I. AND SALUNKE,
C.B., 1987, Sweet sorghum cultivar for production of quality syrup and jaggery in Maharashtra. Marathwada Agricultural University, pp. 203- 206.
5. BAPAT, D.R., SHINDE, M.D., PADHYE, A.P. AND DHANDE, P.H.,
1983, Screening of sweet sorghum varieties. Sorghum Newsletter, 26 : 28. 6. BLUM, A., FELDHAY, H. AND DOR, Z., 1975, Sweet sorghum for
sugar production. Sorghum, Newsletter, 18 : 72.
7. BLUM, A., FELDHAY, H. AND DOR, Z., 1977, Sugar production potential of sweet sorghum in Israel. Special publication No. 83 (Final Report of 1975- 76). Division of Scientific Publications, Bet-Dagan, Israel.
8. BORRELL, A,. 2000. Drought-resistant crops will lead the revolution in the 21st century. Agric. Sci. 13, 37-38
9 CHIU, S.M. AND HU, M.F., 1984, Comparison of autumn and ratoon crop characters of sweet sorghum varieties. Journal of Agricultural Research of China, 33 (4) : 372-376.
10. CHOUDHARI, S.D., 1990, Effects of date of harvest on juice yield and brix of high energy sorghum. Journal of Maharashtra Agricultural Universities, 15 (2) : 232-233.
11. CONLEY, S., 2003. Grain sorghum flowering characteristics. Intergrated Pest Crop Mangament Newsletter Vol. 13, No.18 (3-6).
12. Dan Undersander and Woody Lane (2001),Sorghums, sudangrasses, and sorghum-sudangrass, hybrids For Forage.
13. Evelyn,S.H.,1951. Sorghum breeding in the Sundan. World Crops 3, 65-68.
14. HILLS, F.J., JOHNSON, S.S., GENG, ABSHAHI, A. AND
PETERSON, G.R., 1981, California Agriculture, 35 : 14.
15. KARVE, A.D., GHANEKAR, A.R. AND KSHIRSAGAR, S.H,. 1974,
Field scale manufacture of raw sugar from sweet sorghum. Sorghum Newsletter, 17 : 53.
16. LEONARD, W.H & Martin, G.J, 1963. Cereal Crops. The Macmillan Company, USA, Pp 679-735.
17. MARTIN, J.H., 1970. History and classification of sorghum. In Wall, J.S & Ros, W.M (Eds). Sorghum production and utilization. AVI puplishing Co., Inc. London, p1-27
18. MAHALINGAM, N,2001, Ethanol- A green fuel for automobiles. Kisan World, p.5-9
19. METCAFE, DS Elkins, D.M. (1980), CROP PRODUCTION: Principles and practices, Macmillan publishing co., Inc., New York.
20. RAMANATHAN, M., 2000, Biochemical conversion of ethanol production from root crops. In : Biomass conversion technologies for Agriculture and Allied Industries. Short Course Manual, Organized by Department of Bioenergy, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore, July 4-13, pp. 157-162.
21. RATNAVATHI, C. V., BISWAS, P. K., PALLAVI, M., MAHESHWARI, M., VIJAYKUMAR, B. S. AND SEETHARAMA, N.,
2004, Alternative uses of sorghum- Methods and Feasibility : Indian perspective in Alternate uses of sorghum and pearl millet in Asia :
Proceedings of the Expert Meeting, ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh, India, 1-4 July, 2003, pp. 188-199.
22. RAUPPU, A.A.A., CORDETRO, D.S., PETRINI, J.A., PORTO, M.P.,
BRANCAO, N., SANTOS FILHO AND DOS, B.G., 1980, Sweet sorghum culture in the southern region of Rio Grande de Sul. Circular Tecnica, UEPAE DE Pelotas, 12 : 15.
23. ROONEY WL, BLUMMENTHAL J, BEAD B and MULLET JE (2007), Designing sorghum as a dedicated bioenergy feedstock. Biofuels, Bioproducts & Biorefining p.1, 147-157.
24. 20.SOLTANI A and ALMODARES A. (1994), Evaluation of theinvestments in sugarbeet and sweet sorghum production, National Convention of Sugar Production from Agriculture Products, 13-16 March 1994, Shahid Chamran University, Ahwaz, Iran.
25. WLISON, H.K., 1955. Grain Crops. McGraw-hill, Inc., New York, USA. 26. http://www.thebioenergysite.com/news/870/sorghum-has-potential-to-
PHỤ LỤC 1
1.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2013 Vĩnh Phúc
Bảng 1.1.1: Diễn biến thời tiết khí hậu từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2013
của tỉnh Vĩnh Phúc
Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ)
3 23,4 14,6 80 46
4 24,7 65,2 81 50
5 26,8 242,4 81 147
6 28,2 285,7 81 169
7 26,0 950,6 87 137
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU IRRISTAT Chiều cao cây cuối cùng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAY FILE CCAAY 9/ 6/14 4: 1
--- :PAGE 1
chieu cao cay VARIATE V003 CCAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 4 8834.28 2208.57 4.57 0.024 2 * RESIDUAL 10 4836.21 483.621 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 13670.5 976.463 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCAAY 9/ 6/14 4: 1
--- :PAGE 2
chieu cao cay MEANS FOR EFFECT CTHUC
--- CTHUC NOS CCAY
1 3 415.567 2 3 400.533 3 3 428.267 4 3 436.067 5 3 367.433 SE(N= 3) 12.6967 5%LSD 10DF 40.0079 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCAAY 9/ 6/14 4: 1
--- :PAGE 3
chieu cao cay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC | (N= 15) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CCAY 15 409.57 31.248 21.991 5.4 0.0236
Đường kính cây cuối cùng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKINH FILE DKINH 9/ 6/14 4: 3
--- :PAGE 1
duong kinh cay VARIATE V003 DKINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 4 .489333 .122333 1.42 0.296 2 * RESIDUAL 10 .860000 .860000E-01
--- * TOTAL (CORRECTED) 14 1.34933 .963810E-01
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKINH 9/ 6/14 4: 3
--- :PAGE 2