0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Mối liên hệ giữa tỷ trọng dư nợ CVTD và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động CVTD

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH PHỐ THANH HOÁ (Trang 49 -49 )

hướng giảm qua các năm, vòng quay vốn năm 2012 là 1,7 giảm so với năm 2011 là 2,1 và năm 2010 là 3,1 do tốc độ tăng dư nợ CVTD bình quân lớn hơn tốc độ tăng doanh số thu nợ thừ hoạt động CVTD.

2.3.4 Mối liên hệ giữa tỷ trọng dư nợ CVTD và tỷ trọng thu nhập từhoạt động CVTD. hoạt động CVTD.

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ của chi nhánh.

Bảng 2.10: Tình hình thu nhập từ hoạt động CVTD của chi nhánh. Bảng 2.11: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của chi nhánh.

Qua 2 bảng số liệu (2.5) và (2.10) ta có thể thấy mặc dù thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng có tăng mạnh qua các năm, năm 2010: 55,7 tỷ đồng, năm 2010: 147 tỷ đồng, năm 2012: 168 tỷ đồng. Thế nhưng doanh thu trên chưa tương xứng. Chưa tương xứng ở chỗ mặc dù lãi xuất của hoạt động cho vay tiêu dùng luôn cao hơn so với lãi xuất của các hoạt động cho vay khác và tỷ trọng dư nợ CVTD chiếm cũng khá cao so với tổng dư nợ (năm 2010: 19,74%, năm 2011: 18,42% và năm 2012: 19,03%) nhưng thu nhập từ hoạt động này mang lại đang con thấp ( năm 2010: 18,7%, năm 2011: 18%, năm 2012: 18,9%). Kết quả này thực sự là chưa tương xứng, cho thấy chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng có thể nói là đang còn chưa tốt. Lý do là do nợ quá hạn cao, các món vay tín dụng đang còn nhỏ vì vậy mà chi phí để quản lý, theo dõi khoản vay cũng như trích lập dự phòng rủi ro (qua bảng số liệu

2.11) ta có thể thấy là đang còn lớn và có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể

là năm 2010 tổng số tiền trích lập là 30,5 tỷ đồng, năm 2011 là 39,3 tỷ đồng và năm 2012 là 45,7 tỷ đồng. Vì vậy mà không hiểu quả bằng các hoạt động cho vay khác.

2.3.5 Tỷ lệ nợ quá hạn của toàn chi nhánh với tỷ lệ nợ quá hạn của dư nợ CVTD.

Bảng 2.12: Tình hình nợ quá hạn của dư nợ CVTD và tổng dư nợ.

Qua bảng số liệu ta thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn CVTD cũng như nợ quá hạn của toàn chi nhánh đều có xu hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn CVTD lại có tốc độ tăng nhanh hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn của toàn chi nhánh, cụ thể là: Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 3,35%; 4%; 4,37% trong khi đó tỷ lệ nợ quá hạn của cả chi nhánh là 2010: 3,21%; 2011: 3,75% và 2012 là 4,02%. Tỷ lệ nợ xấu CVTD các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 2,35%; 2,52%; 2,81% trong khi đó tỷ lệ nợ xấu của cả chi nhánh là 2010: 2,21%; 2011: 2,38% và 2012 là 2,58%. Điều này chứng tỏ rằng CVTD mang lại nhiều rủi ro hơn so với các hoạt động khác của chi nhánh.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH PHỐ THANH HOÁ (Trang 49 -49 )

×