Thành phần Hội đồng Điều hành Học viện

Một phần của tài liệu Quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường phật học thành phố hồ chí minh (Trang 38)

Bảng 2.1. Thống kê số lượng, trình độ Hội đồng Điều hành

Số lượng

GS Tiến sĩ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao Đẳng Trình độ lý luận

9 3 4 2 0 0 0

Hội Đồng Điều Hành Học Viện (Executive Council)

Viện trưởng (President): HT. GS. Thích Minh Châu, Ph.D.

Phó Viện trưởng thường trực (Standing Vice President): TT. GS. Thích Trí Siêu (Lê Mạnh Thát), Ph.D.

Phó Viện trưởng (Vice President): HT. GS. Thích Trí Quảng, Ph.D. Phó Viện trưởng (Vice President): TT. Thích Giác Toàn, M.A. Tổng thư ký (Secretary general): TT. Thích Đạt Đạo, M.A.

Các Phó tổng thư ký (Deputy Secretaries): ĐĐ. Thích Tâm Đức, Ph.D., ĐĐ. Thích Viên Trí, Ph.D., ĐĐ. Thích Nhật Từ, Ph.D., và ĐĐ. Thích Bửu Chánh, Ph.D.13

Bảng 2.2. Điều tra về năng lực quản lý của Viện Trưởng

TT Nội dung Kết quả thực hiện %

Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Quản lý, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Nghị quyết, quy chế, kế hoạch hoạt động giảng dạy của Học viện

65 25 10

2 Quản lý việc thực hiện mục tiêu, hình thức đào tạo, nội dung và phương pháp giảng dạy

83 19 8

3 Quản lý cơ sở vật chất, thu chi tài

chính và các nguồn lực khác 10 40 30 20

4 Quản lý việc bồi dưỡng, đào tạo 61,1 43 31 9

và bố trí đội ngũ cán bộ

5 Quản lý hợp tác đào tạo trong và

ngoài nước 30 50 18 2

6 Quản lý hoạt động dạy học và

kiểm tra đánh giá kết quả dạy học 50 25 20 5 7 Quản lý tầm nhìn, xây dựng chiến

lượng, mục tiêu, kế hoạch và qui mô của Học viện

50 35 15

Chú thích: 100% = 100 người

Viện trưởng là vị lãnh đạo tối cao tại Học viện, quản lý chung và quyết định cao nhất trong Học viện, là người huy động, tập hợp và sử dụng các nguồn nhân lực, là người thực hiện quyền và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Ban Tôn giáo Chính phủ và GHPGVN, trách nhiệm trước tập thể, và xã hội ( theo cơ chế: tập thể quyết định, cá nhân chịu trách nhiệm). Do đó, Viện Trưởng phải có tầm nhìn chiến lược, phải biết tập hợp lực lượng, nguồn nhân lực, tạo sự đồng thuận trong nội bộ, phải tranh thủ sự đồng thuận ủng hộ của các cấp GHPGVN, các cấp chính quyền và bổn sư cũng như các tầng lớp trong xã hội. Các Phó viện trưởng, các thành viên trong Hội đồng là người trợ lý công việc cho Viện Trưởng, nhiệm vụ cụ thể và thực hiện công việc cụ thể được Viện Trưởng giao phó; do vậy, các Phó viện trưởng, các thành viên trong Hội đồng Học viện là những thành tố cấu thành hệ thống quyết định cho sự thành công hay thất bại của Học viện, Viện Trưởng phải phát huy tốt những thành tố này.

Theo Bảng điều tra trong 7 nội dung đã cho thấy Viện Trưởng có nhiều trách nhiệm gắn với quyền hạn, tầm nhìn và khả năng trong lãnh đạo. Người lãnh đạo không làm trực tiếp mà cần có tầm nhìn, chiến lược, kế hoạch, có năng lực, nghệ thuật điều hành, quản lý, có đạo hạnh, có sức thu hút và thuyết phục tạo nên sự đồng thuận cao trong nội bộ cũng như ngoài xã hội.

Thời gian qua Viện Trưởng, các thành viên trong Hội đồng Điều hành đã không ngừng nổ lực học hỏi, các mô hình đào tạo ĐHPG các nước tại Ấn Độ, Thái Lan, Miến Điện, Tích Lan…V.v để đưa HVPGVN ngang tầm cở các nước trên thế giới để Học viện hoạt động tốt hơn sánh vai với các trên thế giới.

Tóm lại, với sự nhiệt tình, nổ lực cá nhân và tập thể, sự cố gắng, nhiệt tình và nổ lực cùng với kinh nghiệm sẵn có của Viện Trưởng, đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần tích cực cho sự nghiệp giáo dục Phật giáo đạt kết quả tốt đẹp là công của Viện trưởng rất lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường phật học thành phố hồ chí minh (Trang 38)