6. Bố cục của luận văn
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Luận văn đƣợc tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Bảng số 01: Hiện trạng thực hiện các chỉ tiêu kinh tế huyện Diễn Châu từ năm 2020 đến năm 2014
TT CHỈ TIÊU ĐƠN
VỊ 2010 2011 2012 2013 2014
1 Giá trị sản xuất (Giá cố định 2010)
Triệu
đồng 5.956.244 6.198.451 7.187.627 7.627.744 8.630.996
a Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Triệu
đồng 2.243.734 2.292.146 2.553.235 2.565.766 2.605.791 b Công nghiệp - Xây
dựng
Triệu
đồng 2.020.316 2.118.254 2.649.152 2.864.913 3.355.075
c Dịch vụ Triệu
đồng 1.692.194 2.027.944 2.465.157 3.053.920 3.672.576
2 Giá trị sản xuất (Giá hiện hành)
Triệu
đồng 5.956.244 6.198.451 7.187.627 7.627.744 8.630.996
a Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Triệu
đồng 2.243.734 2.668.419 3.375.394 3.326.443 3.527.743
b Công nghiệp - xây dựng Triệu
đồng 2.020.316 2.348.122 3.295.874 3.559.482 4.194.340 c Dịch vụ Triệu đồng 1.692.194 2.027.944 2.465.157 3.053.920 3.672.576 Tốc độ tăng trƣởng bình quân GTSX (Giá so sánh 2010) giai đoạn 2010- 2014 % 9,3
3 Cơ cấu kinh tế theo
ngành (Giá hiện hành) 100 100 100 100 100
Nông, lâm nghiệp và
thủy sản % 37,67 37,88 36,94 33,47 30,96
- Công nghiệp, xây
dựng " 33,92 33,33 36,07 35,81 36,81 - Dịch vụ " 28,41 28,79 26,98 30,72 32,23 4 Thu Ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Triệu đồng 174.020 164.796 112.430 107.831 130.092
6 Chi ngân sách địa phƣơng
Triệu
đồng 483.823 644.412 809.400 835.080 855.474
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN DIỄN CHÂU GIAI ĐOẠN 2010-2014 3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Diễn Châu
Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, nằm ở toạ độ 105,30 - 105,45 vĩ độ Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độ Đông. Địa bàn huyện trải dài theo hƣớng Bắc - Nam. Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lƣu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Yên Thành, phía Đông giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên là 30.492,36 ha, trong đó đất dùng cho sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm hơn một nửa.
Bản đồ hành chính huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Diễn Châu có 25 km bờ biển, chạy dài từ xã Diễn Trung ra đến Diễn Hùng tạo thành hình cánh cung lõm vào đất liền tạo thành một vịnh nhỏ, một số ngƣời gọi đó là vịnh Diễn Châu. Thiên nhiên ban tặng cho Diễn Châu nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu biển mát lành. Biển Diễn Châu giàu hải sản,
thềm lục địa bằng phẳng, có bãi tắm và khu nghỉ mát Diễn Thành thuộc loại đất tốt trong khu vực miền Trung. Vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên Diễn Châu quanh năm nhiều nắng, độ ẩm không khí cao (trên 80%), khí hậu mát mẻ (Nhiệt độ bình quân năm từ 22-25oC). Đây là điều kiện rất thuận tiện để phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Về giao thông, Diễn Châu có Quốc lộ 1A và tuyến đƣờng sắt chạy dọc Bắc - Nam, là điểm khởi đầu của Quốc lộ 7 nối với các huyện miền Tây và nƣớc bạn Lào, Quốc lộ 48 lên các huyện vùng Tây Bắc của tỉnh, các tuyến giao thông nội huyện và liên huyện rất thuận tiện và hiện đại. Về đƣờng thủy, có tuyên kênh nhà Lê theo hƣớng Bắc Nam nối liền với sông Cấm. Sông Bùng chảy qua 10 xã trong huyện đổ ra biển đông. Có Cửa Vạn, Cửa Hiền và 25 km bờ biển nối liền với các huyện trong nƣớc.
Toàn huyện có 38 xã và 1 thị trấn, trong đó có 1 xã miền núi (Diễn Lâm), 4 xã vùng bán sơn địa (Diễn Phú, Diễn Lợi, Diễn Thắng và Diễn Đoài), 8 xã vùng biển (Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải và Diễn Hùng), số còn lại là các xã vùng lúa và vùng màu. Dân số đến năm 2014 là 273.122 ngƣời, trong đó đồng bào theo đạo Thiên Chúa là 5.011 hộ với 28.076 ngƣời phân bố ở 22 xã. Giáo dân Diễn Châu có truyền thống sống tốt đời đẹp đạo, đoàn kết xây dựng quê hƣơng giàu đẹp.
Diễn Châu là huyện có truyền thống lịch sử văn hoá. Tên gọi Diễn Châu ra đời năm Trinh Quán thứ nhất (627) đời Đƣờng Thái Tông cách ngày nay 1.380 năm. Trải qua gần 14 thế kỷ đấu tranh để tồn tại và xây dựng quê hƣơng, Diễn Châu nổi tiếng là vùng đất "Địa linh nhân kiệt".
3.2. Bộ máy quản lý NSNN trên địa bàn huyện Diễn Châu
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện là đơn vị chuyên môn trực thuộc UBND huyện làm nhiệm vụ tham mƣu quản lý thu chi ngân sách cấp huyện,
lập dự toán tổng hợp, quyết toán ngân sách trên địa bàn huyện.
Cơ cấu của phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Diễn Châu gồm 14 nhân sự đƣợc chia thành các bộ phận nhƣ sau:
- Về lãnh đạo: Gồm 01 trƣởng phòng thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo chung toàn diện, chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc (ngân sách, tổ chức cán bộ).
- 02 phó trƣởng phòng :
Mô ̣t phó phòng chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực: Kế hoạch và Đầu tƣ, công tác giá cả, thẩm định quyết toán đầu tƣ xây dựng cơ bản , công tác BTGPMB và các lĩnh vực khác đƣợc phân công.
Mô ̣t phó phòng chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực: Tài chính ngân sách huyện, quản lý ngân sách xã, tài chính công, và các lĩnh vực khác đƣợc phân công.
- Về cán bộ:
+ Bộ phận Kế toán ngân sách huyện (01 chuyên viên):
- Chuyên viên trực tiếp phụ trách tổng hợp kế toán ngân sách huyện và công tác xây dựng dự toán, phƣơng án phân bổ ngân sách báo cáo Sở Tài chính, trình UBND huyện giao dự toán cho các đơn vị dự toán, UBND các xã. Làm các báo cáo về công tác tài chính ngân sách theo các chế độ quy định và báo cáo phân bổ ngân sách, quyết toán trình HĐND huyện.
+ Bộ phâ ̣n chuyên quản các đơn vi ̣ dƣ̣ toán (02 chuyên viên):
- Chuyên viên theo dõi , quản lý cá c đơn vi ̣ dƣ̣ toán và đơn vị sự nghiệp thuô ̣c ngành Giáo dục - đào ta ̣o.
- Chuyên viên quản lý các đơn vi ̣ dƣ̣ toán , các hội và đơn vị sự nghiệp còn lại.
+ Bộ phận ngân sách xã (01 chuyên viên):
Chịu trách nhiệm chung toàn diện về công tác chuyên môn ngân sách xã trƣớc lãnh đạo phòng, trực tiếp kế toán tài khoản ngân sách, thẩm định hồ sơ
quyết toán các công trình xây dựng cơ bản. Quản lý công tác tài chính - ngân sách xã, giúp lãnh đạo phòng, trƣởng bộ phận về công tác chuyên môn ngân sách xã, lập các báo cáo tài chính ngân sách xã theo chế độ quy định.
+ Bộ phận kế hoạch kinh tế - xã hội (01 chuyên viên):
- Chuyên viên chịu trách nhiệm chung toàn diện về công tác chuyên môn Kế hoạch - Đầu tƣ trƣớc lãnh đạo phòng, trực tiếp tổng hợp số liệu định hƣớng kế hoạch kinh tế - xã hội và quản lý các doanh nghiệp , tín dụng ngân hàng, cấp giấy phép đăng ký kinh doanh thuô ̣c thẩm quyền quy đi ̣nh.
+ Bộ phâ ̣n kế hoa ̣ch đầu tƣ XDCB (02 chuyên viên):
- Chuyên viên phụ trá ch lĩnh vƣ̣c xây dựng cơ bản , chuẩn bị các dự án đầu tƣ, theo dõi tình hình đầu tƣ , tổng hợp báo cáo UBND huyện tình hình thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch đầu tƣ hàng tháng , quý, năm đồng thời báo cáo Sở Kế hoạch - Đầu tƣ.
- Chuyên viên thẩm đi ̣nh quyết toán vốn đầu tƣ và thẩm đi ̣nh phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mă ̣t bằng đồng thời tổng hợp tình hình công nợ xây dƣ̣ng cơ bản.
Biểu A: Sơ đồ khái quát cơ cấu tổ chức của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Diễn Châu:
3.3. Cơ chế phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn huyện Diễn Châu
Các tiêu chí để tiến hành phân cấp quản lý ngân sách đó là: * Về phân cấp thu ngân sách:
- Căn cứ phân cấp quản lý kinh tế -xã hội;
- Căn cứ vào địa bàn phát sinh nguồn thu (nguồn thu phát sinh trên địa bàn nào, doanh nghiệp đóng trên địa bàn nào,...thì cấp đó quản lý thu);
- Gắn phân cấp quản lý nguồn thu với việc bồi dƣỡng, khai thác nguồn thu, chống thất thu trên địa bàn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chi.
* Về phân cấp chi ngân sách:
- Căn cứ phân cấp quản lý kinh tế -xã hội;
- Căn cứ vào địa bàn phát sinh nguồn chi (Đơn vị thuộc cấp nào quản lý nhiệm vụ chi gắn liền với nhiệm vụ chính trị của cấp nào...thì phân cấp chi cho cấp đó);
Trƣởng phòng
Phó phòng phu ̣ trách
Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ Phó phòng phu ̣ trách
Ngân sách
Bộ phận kế hoạch kinh tế –
xã hội
Bộ phận xây dƣ̣ng cơ bản và thẩm đi ̣nh quyết
vốn đầu tƣ
Bô ̣ phâ ̣n chuyên quản các đơn vị dƣ̣ toán và Ngân
sách xã
Bộ phận kế toán ngân sách
- Gắn phân cấp quản lý chi với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo trật tự trên địa bàn, với việc tinh giản biên chế và nâng cao năng lực bộ máy quản lý hành chính.
3.3.1. Phân cấp quản lý thu ngân sách địa phương
Nguồn thu ngân sách địa phƣơng đƣợc phân thành 2 nhóm: Thu cố định và thu điều tiết. Cơ chế điều hành, phân công, phân cấp quản lý ngân sách hiện hành của tỉnh Nghệ An quy định rõ các khoản thu cố định đƣợc để lại 100% cho từng cấp ngân sách và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách tỉnh, huyện, xã (gọi là tỷ lệ điều tiết các cấp ngân sách).
Việc xác định tỷ lệ điều tiết các khoản thu đƣợc thực hiện trên nguyên tắc cấp nào quản lý thu thì điều tiết tối đa cho cấp đó, nhƣng vẫn đảm bảo có bổ sung từ ngân sách cấp trên để ổn định chi khi số thu chƣa huy động kịp thời vào ngân sách.
Trên cơ sở các nhiệm vụ chi quan trọng, cần thiết và điều hoà ngân sách cho các địa phƣơng, huyện Diễn Châu đƣợc phân chia tỷ lệ % các khoản thu ngân sách nhƣ sau:
+ Ngân sách cấp huyện hưởng 100%:
- Thuế môn bài doanh nghiệp ngoài quốc doanh;
- Các khoản phí và lệ phí (Sau khi đƣợc trừ các khoản chi theo quy định của pháp luật của do các cơ quan đơn vị thuộc cấp huyện tổ chức thu);
- Thu sự nghiệp phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật của các đơn vị thuộc cấp huyện quản lý;
- Các khoản thu khác từ khu vực công thƣơng nghiệp - dịch vụ ngoài quốc doanh;
- Thu nhập từ vốn góp của ngân sách cấp huyện, tiền thu hồi vốn của ngân sách cấp huyện tại các tổ chức kinh tế;
cá nhân ở nƣớc ngoài trực tiếp cho ngân sách cấp huyện.
- Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nƣớc cho ngân sách cấp huyện;
- Thu kết dƣ ngân sách cấp huyện;
- Thu tiền bán hàng tịch thu sung công quỹ Nhà nƣớc từ công tác chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại v.v... của các cơ quan có thẩm quyền cấp huyện quyết định;
- Thu tiền phạt theo pháp lệnh xử phạt hành chính do các đơn vị có thẩm quyền cấp huyện quyết định, thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn (kể cả do Cục thuế xử phạt trên địa bàn);
- Huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của Nhà nƣớc.
- Các khoản thu khác của ngân sách cấp huyện: Thu bán, thanh lý tài sản, thu hồi các khoản chi năm trƣớc (trừ các đơn vị sự nghiệp thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ) do các đơn vị cấp huyện quản lý nộp;
- Thu chuyển nguồn từ ngân sách cấp huyện năm trƣớc sang năm sau; - Thu bổ sung từ ngân sách tỉnh.
+ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa các cấp ngân sách:
1, Thuế GTGT và thuế TNDN thu từ khu vực CTN - DV ngoài quốc doanh:
- Đối với các hộ cá thể sản xuất kinh doanh : + Huyện hƣởng: 50% .
+ Xã: 50%
+ Ngân sách tỉnh: 20%; + Ngân sách huyện: 80%. 2, Thu tiền sử dụng đất:
- Đối với thu tiền sử dụng đất khi nhà nƣớc đấu giá QSD đất và giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân:
+ Ngân sách tỉnh: 40%; + Ngân sách huyện: 30%; + Ngân sách xã: 30%.
3, Lệ phí trƣớc bạ:
- Đối với lệ phí trƣớc bạ nhà đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: + Ngân sách tỉnh: 70%;
+ Ngân sách huyện: 30%.
- Đối với lệ phí trƣớc bạ (Không kể lệ phí trƣớc bạ nhà đất): Ngân sách tỉnh: 40%, ngân sách huyện: 40%.
3.3.2. Phân cấp quản lý nhiệm vụ chi ngân sách địa phương
Nhiệm vụ chi NSĐP bao gồm 2 nhóm chính: Chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên. Cơ chế phân cấp quản lý chi ngân sách đối với từng nhiệm vụ chi của huyện Diễn Châu trong thời gian qua nhƣ sau:
a, Đối với chi đầu tƣ phát triển:
- Chi đầu tƣ XDCB các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn do cấp huyện quản lý theo quy định phân cấp đầu tƣ và xây dựng của tỉnh;
- Các chƣơng trình đầu tƣ phát triển phân cấp cho cấp huyện nhƣ: Hỗ trợ giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mƣơng, hỗ trợ xây dựng trụ sở xã, trƣờng học, nhà văn hóa thôn, xóm; hỗ trợ xây dựng các công trình thuộc danh mục nông thôn mới;
Theo quy định của UBND tỉnh Nghệ An về Quản lý đầu tư xây dựng công trình và đấu thầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, quyết định đầu tư được quy định như sau:
- Chủ tịch UBND cấp huyện: Quyết định đầu tƣ các dự án nhóm B và C sử dụng ngân sách cấp huyện trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách địa phƣơng;
- Chủ tịch UBND cấp xã: Quyết định đầu tƣ các dự án sử dụng ngân sách cấp xã trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách địa phƣơng;
Ủy quyền quyết định đầu tƣ:
+ Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định đầu tƣ các dự án sử dụng ngân sách tỉnh dƣới 03 tỷ đồng;
+ Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, Chủ tịch UBND cấp huyện đƣợc ủy quyền cho Chủ tịch UBND cấp xã quyết định đầu tƣ các dự án sử dụng ngân sách huyện đầu tƣ hoặc hỗ trợ trực tiếp trong phạm vi và khả năng cân đối của ngân sách huyện.
b, Chi bổ sung cho ngân sách cấp xã.
c, Chi các chƣơng trình, mục tiêu, dự án, nhiệm vụ cấp trên giao cho địa phƣơng.
d, Chi thƣờng xuyên:
- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do huyện quản lý:
+ Sự nghịêp giao thông: Duy tu, bảo dƣỡng, sửa chữa các công trình giao thông do huyện quản lý.
+ Sự nghịêp nông nghiệp, thuỷ lợi, ngƣ nghiệp, lâm nghiệp do huyện quảnlý.
+ Sự nghịêp thị chính: Duy tu, bảo dƣỡng, hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nƣớc, giao thông nội thị, công viên cây xanh, vệ sinh môi trƣờng và khu dân cƣ thuộc các sự nghiệp thị chính khác.
+ Các sự nghiệp kinh tế khác do huyện quản lý nhƣ hoạt động quản lý chợ, quản lý các cụm công nghiệp nhỏ trên địa bàn; chi hỗ trợ thực hiện các chính sách, cơ chế về phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; công nghiệp - xây dựng, dịch vụ,..
- Chi các hoạt động sự nghiệp Giáo dục - đào tạo bao gồm: Các trƣờng mầm non, tiểu học, THCS, THPT, Trung tâm bồi dƣỡng chính trị, Trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề, Trung tâm GDTX và các hoạt động sự nghiệp giáo