Chuyển hỗn hợp HC/Amin đến phân xưởng ARU để phân tách.

Một phần của tài liệu các thiết bị trong nhà máy lọc dầu dung quất (Trang 82)

7.2 Steam out

Để phục vụ cho quá trình kiểm tra bồn bể chứa, thiết bị, vùng phân tách cần được phun hơi nước súcrửa (steam out) trước khi đưa không khí vào. Phải đảm bảo cô lập hoàn toàn hệ thống bằng các bích rửa (steam out) trước khi đưa không khí vào. Phải đảm bảo cô lập hoàn toàn hệ thống bằng các bích mù (blind).

Vùng phản ứng không cần steam out, HC được đuổi ra trong suốt quá trình stripping, tạo độ chânkhông trước khi đưa N2 vào. không trước khi đưa N2 vào.

Đối với công tác bảo trì thiết bị, sửa chữa bồn bể vùng phản ứng, cần phải thực hiện cô lập bằng cácbích mù, đưa N2 vào sau khi phun dung môi trung hòa( tránh axit polythionic hình thành) trước khi bích mù, đưa N2 vào sau khi phun dung môi trung hòa( tránh axit polythionic hình thành) trước khi đưa không khí vào. Những thiết bị khác của vùng phản ứng không yêu cầu sữa chữa bào trì cần duy trì áp suất dương của N2 trong hệ thống.

Trước khi tiến hành công việc

a) Kiểm tra thiết bị đã được cô lập

b) Kiểm tra khu vực làm việc và bồn bể với thiết bị test cháy nổc) Đánh giá hàm lượng H2S bằng thiết bị đo c) Đánh giá hàm lượng H2S bằng thiết bị đo

d) Lắp quạt thông gió (air mover) nếu có yêu cầu và kiểm tra nồng độ O2 (21%)

e) Cần có giấy phép làm việc trong không gian hạn chế (Vessel Entry Permit) do phòng an toàncấp. Theo các khóa đào tạo chuyên sâu về an toàn trong nhà máy lọc dầu. cấp. Theo các khóa đào tạo chuyên sâu về an toàn trong nhà máy lọc dầu.

Chú ý: Trong một số trường hợp, phải tạm thời dừng máy vì một lí do nào đó ngoài tái sinh hoặc thaythế xúc tác. Lúc này quá trình stripping HC, H2 là không cần thiết, để nguyên trạng thái sẵn sàng cho thế xúc tác. Lúc này quá trình stripping HC, H2 là không cần thiết, để nguyên trạng thái sẵn sàng cho quá trình khởi động máy trở lại.

Một số điểm khác biệt cần ghi nhớ:

Không tuần hoàn dòng H2 (không có mặt H2S) đến thiết bị phản ứng khi nhiệt độ trên 200°C để tránhhỏng xúc tác. Nếu không xác định được thời gian khởi động lại máy, nên giảm áp và giữ áp N2 lớn hỏng xúc tác. Nếu không xác định được thời gian khởi động lại máy, nên giảm áp và giữ áp N2 lớn hơn áp suất khí quyển một ít.

7.3 Tái sinh xúc tác7.3.1 Tái sinh xúc tác 7.3.1 Tái sinh xúc tác

Một số dấu hiệu nhận biết xúc tác đã giảm hoạt tính, cần phải tái sinh.

Một phần của tài liệu các thiết bị trong nhà máy lọc dầu dung quất (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w