Ống lấy xúc tác: nắp, nút bông thủy tinh.

Một phần của tài liệu các thiết bị trong nhà máy lọc dầu dung quất (Trang 51)

Kiểm tra rò rỉ, thổi rửa và làm trơ.

Sau khi hoàn thành việc nạp xúc tác, kiểm tra độ kín của tất cả các vùng phải được thực hiện sau khicác mối liên kết, các manhole được lắp lại để phát hiện ra bất kỳ sự sai sót nào trong quá trình xây các mối liên kết, các manhole được lắp lại để phát hiện ra bất kỳ sự sai sót nào trong quá trình xây dựng (các bích không được bắt bulong, thiếu gasket và packing…).

Kiểm tra độ chân không của vùng phản ứng, kiểm tra quá trình làm kín và làm trơ với nitơ.a, Kiểm tra độ chân không/ quá trình làm trơ a, Kiểm tra độ chân không/ quá trình làm trơ

Để kiểm tra độ chân không trong vùng phản ứng, nên cô lập cẩn thận các thiết bị liên quan bên cạnhvùng phản ứng, mở vent để ngăn sự co rút, móp của thiết bị. vùng phản ứng, mở vent để ngăn sự co rút, móp của thiết bị.

Máy nén khí tuần hoàn được cô lập (các block valve và các bích mù) dưới áp suất dương của nitơ, vàhệ thống dầu bôi trơn, dầu làm kín được sử dụng. Sự vận hành ở áp suất âm của casing máy nén khí hệ thống dầu bôi trơn, dầu làm kín được sử dụng. Sự vận hành ở áp suất âm của casing máy nén khí tuần hoàn sẽ dẫn đến phá hủy nghiêm trọng đối với các bộ phận làm kín bằng labyrinth và các vật liệu làm kín khác.

Máy nén khí make-up cũng được cô lập bởi bích mù và valve (ở mỗi tầng) để tránh sự xâm nhập củakhông khí và phá hủy các thiết bị đo lường tự động. Máy nén sẽ được kiểm tra áp suất với nitơ bằng không khí và phá hủy các thiết bị đo lường tự động. Máy nén sẽ được kiểm tra áp suất với nitơ bằng cách tăng/giảm áp của niơ đến hệ thống flare.

Tất cả các thiết bị đo lường tự động phải được cô lập; chỉ một hoặc hai đồng hồ đo áp kiểu thủy ngân(áp suất/chân không) được gắn vào vùng phản ứng ở một điểm cách xa từ thiết bị tạo chân không. (áp suất/chân không) được gắn vào vùng phản ứng ở một điểm cách xa từ thiết bị tạo chân không.

Thiết bị tạo chân không được khởi động và quá trình giảm áp được ghi lại bằng biểu đồ và ổn định khi<60mmHg. Thời gian thực cần để tạo độ chân không tương ứng với công suất của ejector mà không <60mmHg. Thời gian thực cần để tạo độ chân không tương ứng với công suất của ejector mà không thể bị thay đổi.

Lưu ý đặc biệt:

Đảm bảo đường hơi đến thiết bị tạo chân không phải được thổi bằng hơi một cách kỹ lưỡng trước khidẫn hơi qua thiết bị tạo chân không. Hư hỏng có thể dẫn đến làm tắc nghẽn nghiêm trọng hệ thống dẫn hơi qua thiết bị tạo chân không. Hư hỏng có thể dẫn đến làm tắc nghẽn nghiêm trọng hệ thống venturi của thiết bị tạo chân không, băt buộc phải shutdown cho việc tháo gỡ và làm sạch.

Thiết bị tạo chân không bị cô lập và ngừng khi độ chân không yêu cầu đạt được. Bất kỳ sự tăng ápsuất (nghĩa là mất độ chân không) được ghi lại. Nếu độ tăng là it hơn 5 mm Hg/hr, nó có thể xem xét suất (nghĩa là mất độ chân không) được ghi lại. Nếu độ tăng là it hơn 5 mm Hg/hr, nó có thể xem xét chấp nhận được. Nếu tăng áp suất (mất độ chân không) cao hơn 5 mm Hg/hr, nó cần thiết dán băng tất cả các mối nối, rồi sau đó khoét một lỗ trên băng gián và bôi chất làm sủi bọt trên bề mặt chờ cho đến khi chổ rò rỉ được phát hiện và được sửa chữa.

Khi kiểm tra độ chân không được hoàn tất, làm mất độ chân không bằng cách tăng áp suất nitơ vàođến 1kg/cm2g. Kiểm tra nồng độ O2. Lập một danh sách ỏ đó O2 phải được phân tích ở các góc chết. đến 1kg/cm2g. Kiểm tra nồng độ O2. Lập một danh sách ỏ đó O2 phải được phân tích ở các góc chết. Nếu nồng độ O2 không thấp hơn 0.2% thể tich ở các vị tri thì lặp lại các bước tạo chân không/tăng áp đến tận khi nồng độ O2 thấp hơn 0.2% thể tích trong toàn khu vực. Sau đó lắp đặt lại tất cả các thiết bị đo lường trên đường ông và thay thế PI chân không bằng PI bình thường.

Khi O2,<0.2%, thể tích, vùng phẩn ứng được xem là vùng chân không (không có không khí). Máy nénkhí tuần hoàn được kết nối với vùng phản ứng khi có yêu cầu, nếu nó ở môi trường chân không và khí tuần hoàn được kết nối với vùng phản ứng khi có yêu cầu, nếu nó ở môi trường chân không và dưới áp suất nitơ, và chỉ khi vùng phản ứng dưới áp suất dương của nitơ.

b, Kiểm tra độ kín với nitơ

Một vài khuyến cáo chính:

-Vùng phản ứng được cô lập và không khí bên trong thiết bị phản ứng được kiểm tra và thấp hơn0.2% thể tích O2 trong môi trường nitơ. Áp suất cân bằng với áp suất của mạng nitơ. 0.2% thể tích O2 trong môi trường nitơ. Áp suất cân bằng với áp suất của mạng nitơ.

-Trong toàn bộ các bước, nhiệt độ vỏ cuả thiết bị phản ứng phải được kiểm tra liên tục dựa vào biểuđồ nhiệt đồ áp suât/nhiệt độ của nhà cung cấp thiết bị phản ứng. Áp suất không thể cao hơn ¼ áp đồ nhiệt đồ áp suât/nhiệt độ của nhà cung cấp thiết bị phản ứng. Áp suất không thể cao hơn ¼ áp suất thiết kế khi nhiệt độ vỏ thiết bị thấp hơn 80oC (trừ khi ở trong điều kiện khác cho bởi nhà sản suất thiết bị).

-Quá trình tăng áp và cũng như là quá trình giảm áp đi theo hướng thông thường. Nếu thiết bị phảnứng được tăng áp theo hướng từ dưới lên, điều này có thể gây nên nhiễu loạn tầng xúc tác và có thể ứng được tăng áp theo hướng từ dưới lên, điều này có thể gây nên nhiễu loạn tầng xúc tác và có thể dẫn đến sự phân bố xúc tác không tốt sau này.

-Tốc độ tăng áp/giảm áp tối đa cho phép ≤20 kg/cm2 mỗi giờ.

-Sự chênh lệch nhiêt độ tối đa cho phép giữa nhiệt độ tầng và nhiệt độ vỏ thiết bị tương ứng phảiđược xác nhận bởi nhà cung cấp thiết bị. được xác nhận bởi nhà cung cấp thiết bị.

Bước đầu tiên là tiến tới giảm áp suất N2 đến mức yêu cầu tối thiểu để khởi động máy nén khí tuầnhoàn. Nếu nhà cung cấp máy nén khí make-up không cho phép máy nén khí của họ chạy dưới N2, hoàn. Nếu nhà cung cấp máy nén khí make-up không cho phép máy nén khí của họ chạy dưới N2, một thiết bị hóa hơi nitơ lỏng áp suất cao có thể được sử dụng(xe tải chở N2 ).

Khi máy nén khí tuần hoàn chạy, bắt đầu để gia nhiệt vùng phản ứng bằng cách khởi động lò gia nhiệtlên đến 120oC. Mục đich là đển nhiêt độ toàn bộ vỏ của thiết bị phản ứng là cao hơn 80oC (để được lên đến 120oC. Mục đich là đển nhiêt độ toàn bộ vỏ của thiết bị phản ứng là cao hơn 80oC (để được xác minh bởi nhà cung cấp thiết bị).

Sau đó tiếp tục tăng áp đạt đến mức tối đa có thể được thực hiện bởi máy nén khí tuần hoàn hoặc làthiết bị hóa hơi N2. thiết bị hóa hơi N2.

Nó là an toàn hơn để kiểm tra rò rỉ ở áp suất cao nhất có thể (gần đến áp suất vận hành thường) dướiáp suất N2 trước khi thực hiện kiểm tra với H2. áp suất N2 trước khi thực hiện kiểm tra với H2.

Kiểm tra rò rỉ được thỏa mản khi sự giảm áp là thấp hơn 0.05 kg/cm2/giờ trong 4 giờ liên tục.

Lưu ý:

Bởi vì sự mất mát cao thông qua bẫy dầu của máy nén khí tuần hoàn, nó cũng có thể cần thiết đểngừng máy nén khí tuần hoàn cho việc kiểm tra tốc độ rò rỉ một cách chính xác. ngừng máy nén khí tuần hoàn cho việc kiểm tra tốc độ rò rỉ một cách chính xác.

Sau khi hoàn thành quá trình kiểm tra rò rỉ, nhằm mục đích để tránh mất mát quá nhiều lượng N2

được sử dụng trong vùng phản ứng, N2 có thể được sử dụng lại để kiểm tra rò rỉ và các vùng áp suấtthấp (LP). thấp (LP).

Nếu không thì tận dụng cơ hội để kiểm tra hệ thống giảm áp, ( Kiểm tra nếu N2 được nhập từ quátrình giảm áp thì được phép để được phép đưa đến đuốc đốt, để tránh lỗi ngọn lửa đuốc đốt). trình giảm áp thì được phép để được phép đưa đến đuốc đốt, để tránh lỗi ngọn lửa đuốc đốt).

Qúa trình làm trơ vùng stripper và kiểm tra rò rĩ.a, Vùng phụ a, Vùng phụ

-Kiểm tra Feed surge drum/quá trình loại bỏ không khí.

Feed surge drum, cùng với Feed Filter và đường start-up sẽ được thổi bằng hơi nước và kiểm tra rò rỉbằng hơi trước khi nạp fuel gas hoặc là nitơ vào. bằng hơi trước khi nạp fuel gas hoặc là nitơ vào.

Kiểm tra rò rỉ Washing Water Drum/quá trình loại bỏ không khí.

Wahshing Water surge drum sẽ được thổỉ bằng hơi nước và kiểm tra rò rỉ bằng dòng hơi nước trướckhi nạp fuel gas vào. khi nạp fuel gas vào.

-Kiểm tra rò rỉ Stripper, Stripper Reflux Drum, Amine Absorber KO Drum, Amine absorber, Sweet GasKO Drum/quá trình loại bỏ không khí. KO Drum/quá trình loại bỏ không khí.

Những thiết bị này và các thiết bị đi kèm theo chúng sẽ được thổi bằng hơi nước kèm theo kiểm tra ròrỉ và sau đó nitơ hoặc fuel gas được đưa vào để tạo ra áp suất dương. rỉ và sau đó nitơ hoặc fuel gas được đưa vào để tạo ra áp suất dương.

-Kiểm tra dò rỉ Dryer và Dryer Overhead Separator/ quá trình loại bỏ không khí.

Các thiêt bị này cũng như là các thiết bị kèm được thổi rbằng hơi nước sau đó kiểm tra rò ri, và đưahidro hoặc nitơ vào để tạo ra áp suất dương. hidro hoặc nitơ vào để tạo ra áp suất dương.

-Kiểm tra rò rỉ vùng sản phẩm Dryer/ quá trình loại bỏ không khí.

Thổi bằng hơi nước tiếp theo sau là kiểm tra rò rỉ và đưa fuel gas hoặc nitơ vào để tao ra áp suấtdương. dương.

b,Qui trình Steam out

Trước khí cung cấp hơi nước đến các bộ phận khác nhau của thiết bị, các vent và drain phải đượcmở, và nước liên tục được tháo ra. mở, và nước liên tục được tháo ra.

Khi hơi khô ra khỏi drain, kiểm tra nồng độ O2 (thấp hơn không 0.2% thể tích) mặt khác tiếp tục thổihơi nước tối thiểu 12 giờ. hơi nước tối thiểu 12 giờ.

Rồi sau đó đóng các đường drain và bắt đầu đóng vent ở đỉnh, cẩn thận không để nhiệt độ bình vượtquá nhiệt độ thiết kế. quá nhiệt độ thiết kế.

Ngừng phun hơi nước và ngay lập tức đưa fuel gas (hoặc nitơ) đến thiết bị, mục đích tránh tạo độchân không trong trong thiết bị do hơi ngưng tụ. chân không trong trong thiết bị do hơi ngưng tụ.

Giữ áp suất thiết bị dưới điều kiện áp suất dương.

CHÚ Ý:

• Trong quá trình thổi hơi nước, có thể dẫn đến giãn nở nhiệt, sự co rút được xem xét trongnghiên cứu ứng suất chi tiết. nghiên cứu ứng suất chi tiết.

• Cũng trong quá trình này, cần tháo nước ngưng tụ ở các điểm thấp, chú ý cá biệt đối vớinhững vùng trong dịch vụ nóng ở đó nước có thể tích tụ không mong muốn. những vùng trong dịch vụ nóng ở đó nước có thể tích tụ không mong muốn.

Kiểm tra rò rỉ vùng phản ứng bằng hydro.

Vùng phản ứng được cô lập ở dòng đầu vào và dòng đầu ra. Kiểm tra nồng độ O2 phải thấp hơn 0.2%trong môi trường nitơ. Áp suất vùng phản ứng cân bằng với áp suất của mạng nitơ. trong môi trường nitơ. Áp suất vùng phản ứng cân bằng với áp suất của mạng nitơ.

• Nhiệt độ vỏ của thiết bị phản ứng phải được kiểm tra liên tục dựa trên biểu đồ nhiệt độ/ápsuất của nhà cung cấp thiết bị (được cho ở cuối chương 6). Vùng cấm H2 được kiểm tra riêng suất của nhà cung cấp thiết bị (được cho ở cuối chương 6). Vùng cấm H2 được kiểm tra riêng biệt. Áp suất không được cao hơn 1/4 của áp suất thiết kế khi nhiệt độ thấp hơn 90oC ( trừ khi điều kiện khác được cho bởi nhà chế tạo thiết bị).

• Quá trình tăng áp và cũng như là quá trình giảm áp theo hướng thông thường. Nếu thiết bịphản ứng được tăng áp theo hướng từ dưới lên, điều này có thể gây nên nhiễu loạn tầng xúc phản ứng được tăng áp theo hướng từ dưới lên, điều này có thể gây nên nhiễu loạn tầng xúc tác và có thể dẫn đến sự phân bố xúc tác không tốt sau này.

• Tốc độ tăng áp và giảm áp tối đa ≤20 kg/cm2 mỗi giờ.

• Trước khi và sau khi dẫn H2 vào trong thiết bị, nhiệt độ tầng xúc tác trong thiết bị phản ứngphải thấp hơn 125oC để tránh xảy ra quá trình khử xúc tác. phải thấp hơn 125oC để tránh xảy ra quá trình khử xúc tác.

• Sự chênh lệch cho phép tối đa giữa nhiệt độ tầng xúc tác và nhiệt độ vỏ thiết bị phản ứngtương ứng phải được xác nhận bởi nhà cung cấp thiết bị. tương ứng phải được xác nhận bởi nhà cung cấp thiết bị.

Qui trình tăng áp bằng hydro như sau:

• Dẫn hidro vào trong vùng phản ứng và đẩy nitơ ra khỏi hệ thống. Áp suấtv ùng phản ứngđược cân bằng với áp suất nguồn hidro. được cân bằng với áp suất nguồn hidro.

• Mở block valve cô lập ở đường đầu hút máy nén khí tuần hoàn.

• Mở valve cô lập ở đầu đẩy máy nén khí tuần hoàn.

• Khởi động máy nén khí tuần hoàn theo qui trình trong sổ tay vận hành và đặt lưu lượng dòngtuần hoàn theo yêu cầu (nếu cần thiết, sử dụng máy nén make-up nhằm mục đích đạt được tuần hoàn theo yêu cầu (nếu cần thiết, sử dụng máy nén make-up nhằm mục đích đạt được áp suất yêu cầu tối thiểu để khởi động máy nén toàn hoàn).

• Tắt lò gia nhiệt và khởi động để tăng nhiệt độ tầng xúc tác ở tốc độ 20oC/h cho đến khi đạt120oC (tốc độ gia nhiệt được xác nhận bởi nhà cung cấp thiết bị). 120oC (tốc độ gia nhiệt được xác nhận bởi nhà cung cấp thiết bị).

• Khởi động reactor effluent air cooler ở mức độ làm mát tối đa nhằm mục đích ngưng tụ hơiẩm trong dòng khí tuần hoàn, sau đó được tách trong HP separator. ẩm trong dòng khí tuần hoàn, sau đó được tách trong HP separator.

• Tăng áp suất hệ thống theo như biểu đồ nhiệt độ/áp suất sử dụng máy nén khí make-up đểtăng áp lên đến áp suất vận hành. tăng áp lên đến áp suất vận hành.

• Kiểm tra sự hoạt động của valve điều khiển dòng làm mát (giữ rồi mở nhỏ valve từ từ để tránhsốc nhiệt). sốc nhiệt).

• Trong bước này tiếp tục để kiểm tra rò rỉ. Hydro sẽ thường xuyên tìm những chỗ rò rỉ màkhông khí hoặc nitơ không thể thâm nhập. không khí hoặc nitơ không thể thâm nhập.

Sau khi hoàn thành việc kiểm tra rò rỉ, đồng nghĩa với việc độ giảm áp thấp hơn 0.05 kg/cm2/giờ, trên4 giờ liên tục. kiểm tra hệ thống giảm áp khẩn cấp, nếu nó không được thực hiện trong bước đầu tiên 4 giờ liên tục. kiểm tra hệ thống giảm áp khẩn cấp, nếu nó không được thực hiện trong bước đầu tiên (kiểm tra rò rỉ vùng áp suất cao (HP) với nitơ).

Không cần thiết để giảm áp, khi lý do cho việc kiểm tra của hệ thống giảm áp khẩn cấp là tốc độ giảmáp thực dưới các điều kiện vận hành có thể được tính toán. Việc kiểm tra sẽ được xác nhận nếu các áp thực dưới các điều kiện vận hành có thể được tính toán. Việc kiểm tra sẽ được xác nhận nếu các valve và orifice được định cỡ hợp lý vàkhông có cản trở bất thường nào trên đường ống.Trước khi kiểm tra, lấy một mẫu khí tuần hoàn để phân tích trọng lượng phân tử khí.Số liệu thu được này cùng với khoảng thời gian của quá trình giảm áp và sự sụt áp sẽ được sử dụng để kiểm tra hiệu quả của quá trình giảm áp.

Ghi chú: Ở giai đoạn này, nếu bất kỳ lý do nào, dòng gas oil bắt đầu tuần hoàn là không thể, vùngphản ứng sẽ được giảm áp đến ≈1 kg/cm2g và giảm áp với nitơ đến tối thiểu 5 kg/cm2g; quá trình vận

Một phần của tài liệu các thiết bị trong nhà máy lọc dầu dung quất (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w