4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1Vị trắ ựịa lý
Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chắnh trị, kinh tế - xã hội của tỉnh đắk Lắk, cũng là thủ phủ vùng cao nguyên Tây Nguyên, thành phố có tổng diện tắch tự nhiên 37.718 ha. địa giới hành chắnh của Thành phố Buôn Ma Thuột ựược giới hạn như sau:
+ Phắa Bắc giáp huyện Cư Mgar. + Phắa Nam giáp huyện Krông Ana. + Phắa đông giáp huyện Krông Pắc.
+ Phắa Tây giáp huyện Buôn đôn và Cư Jút (tỉnh đắk Nông).
Thành phố Buôn Ma Thuột ựược nối liền với trung tâm tất cả các huyện trong tỉnh bởi hệ thống Quốc lộ và Tỉnh lộ, rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế Ờ xã hội, thương mại, dịch vụ, du lịchẦựây là một vị trắ chiến lược ựặc biệt quan trọng về an ninh và quốc phòng không những ựối với vùng Tây Nguyên mà còn có ý nghĩa ựối với cả nước.
Vị trắ của Buôn Ma Thuột có lợi thế rất lớn là nối liền với các thành phố lớn trong vùng lân cận như: Thành phố Hồ Chắ Minh, Nha Trang, đà Nẵng và các tỉnh lân cận như: đăk Nông, Lâm đồng, Bình Phước, Gia Lai và nước láng giềng Campuchia thông qua hệ thống Quốc lộ 14, 26, 27 cùng các tuyến ựường liên tỉnh và sân bay Buôn Ma Thuột, ựã tạo ra cho Thành phố một vị trắ thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội, ựây là ựầu mối giao lưu rất quan trọng, ựây là ựộng lực lớn, thúc ựẩy nền kinh tế của Buôn Ma Thuột cũng như của vùng Tây Nguyên phát triển.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạoBuôn Ma Thuột nằm trên cao nguyên đắk Lắk rộng lớn ở phắa Tây dãy Trường Sơn, có ựịa hình dốc thoải, bị chia cắt bởi các dòng suối thượng nguồn sông Sêrêpok.
Hướng dốc chủ yếu của ựịa hình từ đông Bắc sang Tây Nam, ựộ dốc từ 0,5 Ờ 10%, cá biệt có nhiều ựồi núi ựộ dốc hơn 30%.
Nhìn chung ựịa hình ựặc trưng bởi 3 dạng sau ựây:
- địa hình ựồi núi ựộ dốc lớn: ựộ dốc ựặc trưng là cấp III và IV. - địa hình chân ựồi và ven suối: ựộ dốc ựặc trưng là cấp II. - địa hình tương ựối bằng phẳng: ựộ dốc ựặc trưng là cấp I.
4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu
Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trong vùng cao nguyên trung phần, thời tiết khắ hậu vừa chịu sự chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất của khắ hậu cao nguyên. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa nắng.
Thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và Tây Nguyên nói chung, vị trắ ựịa lý và ựộ cao ựịa hình có vai trò quan trọng nhất tác ựộng qua lại với ựiều kiện bức xạ và hoàn lưu khắ quyển, tạo thành một kiểu khắ hậu có thể coi là khắ hậu ựặc sắc của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ở nước ta: Kiểu khắ hậuỢ Nhiệt ựới gió mùa ở Cao nguyênỖỖ hoặc kiểu khắ hậu:ỖỖNhiệt ựới cao nguyênỖỖ.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Trên ựịa bàn Thành phố có sông Sêrêpok chảy qua phắa Tây chiều dài khoảng 23 km, còn lại chủ yếu là mạng lưới suối nhỏ thuộc lưu vực sông Sêrêpok. Hầu hết các con suối này có lưu lượng nhỏ, ựộ dốc dòng chảy lớn, mực nước thay ựổi theo mùa: mùa mưa nước dâng cao, tốc ựộ dòng chảy lớn, mùa khô hầu hết các con suối ựều cạn kiệt.
Ngoài ra, Thành phố còn có hệ thống hồ chứa nước lớn, tuy vậy có ắt hồ tự nhiên, nhiều hồ nhân tạo, lớn nhất là hồ Ea Kao dung tắch 15.106 m3, cao trình 500 m. Lưu lượng nước của các hồ, suối cũng thay ựổi theo mùa:
vào cuối mùa mưa nước lên cao cực ựại, cuối mùa khô nước xuống cực tiểu (tháng 5). Có năm nhiều suối cạn kiệt (mùa khô năm 1997 Ờ 1998, 2003 Ờ 2003) không ựủ nước tưới cho nông nghiệp.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên ựất
Nguồn tài nguyên ựất của Buôn Ma Thuột khá ựa dạng với hầu hết của các nhóm ựất có ở Việt Nam, trong ựó nhóm ựất Bazan là loại ựất phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày, trong ựó cây cà phê Robusta cho năng suất cao và phẩm chất tốt.
- Tài nguyên nước.
Thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và vùng Tây nguyên nói chung có tổng trữ lượng nguồn nước mặt ắt, chỉ có sông Sêrêpok chảy qua với chiều dài khoảng 23 km, hồ Ea Kao và một số các hồ ao, con suối nhỏ. Nước suối có ựộ tổng khoáng hoá nhỏ, phản ứng trung tắnh, sử dụng tốt trong nông nghiệp.
- Tài nguyên rừng
Thành phố có 1.030,87 ha rừng, trong ựó rừng tự nhiên còn 29,04 ha, rừng trồng 1.001,15 ha, gồm 462,87 ha rừng trồng sản xuất, 469,68 ha rừng trồng phòng hộ, 68,80 ha rừng trồng ựặc dụng và 0,68 ha ựất ươm cây giống. Rừng tự nhiên gồm có các loại cây ưu thế như: Dầu Trà beng, Cà chắt, Cẩm liên, Cam xe có cấp ựường kắnh dưới 25 cm, chất lượng xấu, mọc rải rác. Ngoài ra còn có các loại cây như: Bằng lăng, Cam xe, Lòng mức lông. Kiểu rừng này bị tác ựộng bởi nạn chặt phá rừng bừa bãi, hiện có cấp ựường kắnh trung bình 7 - 10 cm chất lượng kém, giá trị kinh tế thấp.
Rừng trồng bao gồm các loại cây như Sao ựen, Sao xanh, Thông 3 lá, Tếch, Muồng ựen, Bạch đàn, Xà Cừ. Rừng trồng phòng hộ với các loại cây như Thông 3 lá, Bạch đàn, Keo lá tràm, Muồng ựen, Dầu rái.
- Tài nguyên khoáng sản
vùng phụ cận cho thấy kết quả như sau:
- Caolin Chưtara: trữ lượng Caolin tại khu vực 135.434 tấn.
- Sét gạch ngói: bao gồm các cụm sét như sét Châu Sơn, sét Mai Hắc đế, sét Ea Kao, sét Chưplom. Sét các khu vực nói trên ựều ựạt chỉ tiêu công nghiệp (ngoại trừ sét Châu Sơn), tuy nhiên sét chỉ làm ựược gạch, không làm ựược ngói. Tổng trữ lượng trong khu vực Thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 4 triệu m3.
- đá Bazan (xây dựng thông thường) ở các khu vực sau: mỏ ựá cầu 14 trữ lượng khoảng 3 - 4 triệu m3, Buôn Ky trữ lượng 3 triệu m3, các mỏ còn lại có trữ lượng khoảng 8 triệu m3.
- Tài nguyên du lịch
Trên ựịa bàn thành phố có nhiều thắng cảnh thiên nhiên ựẹp như các khu rừng nguyên sinh, các thác nước và các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo phục vụ du lịch thể thao, cưỡi ngựa, săn bắn, cắm trại.
Các buôn làng ựồng bào dân tộc ắt người với những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống, ựộc ựáo như hội cồng chiêng, uống rượu cần, lễ hội ăn trâuẦ là những tiềm năng cho phát triển du lịch, văn hóa ựộc ựáo, giàu bản sắc dân tộc có các sử thi, lễ hội. đây là yếu tố có thể khai thác phát triển du lịch.
- Tài nguyên nhân văn
Lịch sử hình thành và phát triển của vùng ựất, con người Buôn Ma Thuột gắn liền với lịch sử và phát triển đắk Lắk cùng dân tộc Việt Nam. Các dân tộc trong Thành phố tuy không hình thành nên những bộ tộc người riêng biệt nhưng mỗi dân tộc lại tập trung ở một số vùng nhất ựịnh.
Người Kinh sinh sống ở hầu hết các vùng trong Thành phố, ựồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 17%, trong ựó ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ là 11,6% và chủ yếu là ựồng bào dân tộc Êựê. Ngoài hai dân tộc trên còn có hơn 10 dân tộc anh em cùng chung sống trên ựịa bàn Thành phố.
dân tộc ựã hình thành nên một nền văn hoá rất ựa dạng, phong phú và có những nét ựộc ựáo, trong ựó nổi lên bản sắc văn hoá truyền thống của các dân tộc Êựê, Giarai và một số dân tộc thiểu số khác.
Văn hoá cổ truyền của các dân tộc trong Thành phố thể hiện sự giàu có ựa dạng của kho tàng văn hoá dân gian ựược sáng tạo lưu truyền cho ựến ngày hôm nay: Trường ca đam SanẦ Bên cạnh ựó những truyền thuyết về các vị anh hùng, các danh nhân văn hoá, các sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán ựược các dân tộc gìn giữ và phát triển.