Những giải pháp cho cơ sở hạ tầng thơng mại điện tử

Một phần của tài liệu Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới (Trang 37 - 39)

II. Kết luận đánh giá về thực trạng áp dụng và phát triển TMĐ Tở VN.

b. Những giải pháp cho cơ sở hạ tầng thơng mại điện tử

Sẽ đến lúc các công ty phải bàn luận về nhu cầu tập trung quản lý cơ sở hạ tầng cho thơng mại điện tử (CSHT TMĐT), một trong những nhu cầu cấp thiết để phát triển kinh doanh và tạo khả năng cạnh tranh trong tơng lai. Tuy nhiên, làm thế nào để có đợc CSHT TMĐT đạt hiệu quả?

Theo các chuyên gia tin học, CSHT TMĐT đã trở thành một phần quan trọng cho công việc kinh doanh thì việc bắt đầu tìm một công ty cung cấp dịch vụ CSHT TMĐT không phải là dễ dàng. CSHT TMĐT không chỉ dừng lại ở việc kết nối những chiếc máy tính ở đầu này với những chiếc máy chủ ở đầu kia và tất cả những chiếc máy tính đó cùng nằm trong một doanh nghiệp. Trái lại, CSHT TMĐT ngày nay sẽ là một mạng máy tính khổng lồ đợc kết nối với nhau ở phạm vi toàn thế giới. Vì vậy, bất kỳ một sai sót nào về CSHT TMĐT đều có thể gây tổn thất rất lớn cho công ty.

Có hai phơng pháp xây dựng CSHT thơng mại điện tử, tuỳ theo đặc điểm và khả năng của từng doanh nghiệp mà có thể áp dụng theo những cách khác nhau bởi mỗi phơng pháp có một u thế riêng, tơng đối đặc thù.

• Một là: tự tạo CSHT TMĐT cho doanh nghiệp mình. Bằng cách này, doanh nghiệp có thể kiểm soát tốt hơn các hoạt động kinh doanh, mức độ an toàn thông tin cao hơn và không phải đi thuê các dịch vụ giá trị gia tăng khác. Điều này phụ thuộc rất nhiều về sự lựa chọn của doanh nghiệp, dựa trên chính sách u tiên, nỗ lực và kế hoạch kinh doanh dài hạn. Ngoài ra, doanh nghiệp chọn cách tự xây dựng CSHT TMĐT thờng có cấu trúc mạng và đờng truyền đơn giản, các quá trình liên lạc thông tin đợc thực hiện một chiều với những tơng tác đã xác định trớc, đồng thời họ hầu nh rất ít gặp sự cố mạng. Những công ty này có mức tăng trởng kinh doanh chậm nhng tơng đối chắc chắn.

• Hai là: thuê dịch vụ xây dựng CSHT thơng mại điện tử. Với việc đi thuê này, doanh nghiệp cũng có thể yên tâm về trình độ công nghệ, về an toàn thông tin, cơ hội lựa chọn. Song cho dù là cách nào đi chăng nữa thì mấu chốt của vấn đề là sự tiện lợi, chi phí, thời gian và hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, để có thể đa thơng mại điện tử đi vào hoạt động, ngoài những trở ngại về vật lý và tâm lý vừa trình bày ở trên, riêng về mặt kỹ thuật hệ thống phải quan tâm giải quyết và xử lý các vấn đề sau:

• Xây dựng một kết cấu hạ tầng viễn thông lớn mạnh, cung cấp đợc các xa lộ thông tin có tốc đô vận chuyển cao.

• Phát triển mạng Internet rộng lớn và các điểm truy nhập phong phú có kênh truy nhập tốc độ cao (2Mbit/s).

• Phát triển rộng rãi công nghệ Web và xây dựng các trang Web kể cả Web đa phơng tiện của các công ty, doanh nghiệp, tiến tới áp dụng điện thoại Internet và điện thoại qua Web.

• Giải quyết các vấn đề mã hoá và bảo mật thơng vụ bao gồm cả việc thành lập các công ty xác minh có thẩm quyền CA (Certificate Authorities)

• Giải quyết công nghệ thanh toán điện tử và an toàn thanh toán. Giải quyết một cách có hệ thống các vấn đề kỹ thuật cơ bản nêu trên cùng với các vấn đề về chính sách, pháp lý, nhận thức là tạo lập các tiền đề cơ bản để đa thơng mại điện tử đi vào ứng dụng ở nớc ta. Các thử nghiệm hiện nay của VASC, BlueSky... hoàn toàn chỉ là những ứng dụng sơ khai cha có một nền tảng vững chắc, nhất là nền tảng pháp lý và nền tảng thanh toán điện tử tin cậy, nhng những thử nghiệm sơ khai đó là cần thiết để có đợc những kinh nghiệm thực tế trong điều kiện Việt Nam. Dự kiến thơng mại điện tử ở Việt Nam sẽ phát triển trớc hết vào lĩnh vực ngân hàng, bán lẻ, và xuất bản, thông tin điện tử ... theo cùng với sự phát triển về công nghệ thông tin và luật pháp thơng mại ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới (Trang 37 - 39)