Ứng dụng và tiềm năng của phơng thức đào tạo thông qua máy tính(CBT)

Một phần của tài liệu Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới (Trang 29 - 30)

tính(CBT)

Nói chung, các nhân viên ít đợc dự các khoá đào tạo kinh doanh đợc tiến hành ở trong và ngoài doanh nghiệp. Những nguyên nhân chính là do hạn chế về ph- ơng tiện đào tạo, ngân sách, thời gian, cùng với t tởng không muốn đầu t vào nhân viên. Phần lớn công việc đào tạo là đào tạo tại chỗ không chính thức, dù có một vài trờng hợp các doanh nghiệp cử nhân viên tham dự các khoá đào tạo bên ngoài cho những chuyên đề cụ thể nh chế bản điện tử. Các doanh nghiệp đợc điều tra chi trung bình 500 USD một năm cho đào tạo, và mức chi tiêu này theo dự đoán có thể tăng lên khi chất lợng và số lợng các khoá học tăng. Tuy vậy, do phần lớn các doanh nghiệp thờng không phân bổ kinh phí đào tạo một cách có hệ thống nên khó có thể ớc tính đợc khoản chi tiêu tài chính này. Cha tới một phần ba đối tợng điều tra đã đợc đào tạo về công nghệ thông tin hay các hình thức đào tạo thông qua máy tính khác, và phần lớn trong số đó ở thành phố Hồ Chí Minh. Những ngời ở Hà Nội có xu hớng thích dự những khoá học theo lớp và nói chung quan tâm nhiều hơn đến đào tạo. Hình thức đào tạo thông qua máy tính nhìn chung đợc phổ biến qua đĩa CD Rom hơn là qua Internet, mặc dù các doanh nghiệp đã sử dụng Internet để học về máy tính và Internet. Đĩa CD Roms đợc sử dụng cho đào tạo về máy tính và Internet, cũng nh để học ngoại ngữ, thiết kế, kế toán, kỹ năng văn phòng và đào tạo quản lý dữ liệu. Phần lớn các doanh nghiệp tiếp cận hình thức đào tạo thông qua máy tính thuộc các ngành khoa học, giáo dục và y tế, có thể vì các ngành này có trình độ sử dụng máy tính thành thạo chứ không phải do họ đợc tiếp xúc nhiều với các phần mềm chuyên biệt.

Các công ty bày tỏ sự quan tâm đến việc đào tạo kinh doanh cho các nhân viên trong tơng lai, với một nửa đối tợng điều tra coi đào tạo sử dụng Internet, máy tính và kế toán là những u tiên hàng đầu. Các lĩnh vực khác cũng đợc quan tâm đào tạo là: bảng tính, quản lý cơ sở dữ liệu, th điện tử, hệ điều hành mạng và kiểm soát hàng hóa trong kho.

Những đối tợng ở Đà Nẵng và Cần Thơ đặc biệt quan tâm đến đào tạo trong những ngành chuyên biệt và đào tạo về tiếp thị và bán hàng. Phần lớn đối tợng đợc hỏi cho rằng nhu cầu về đào tạo của họ (trừ tiếp thị và bán hàng), có thể đ- ợc đáp ứng nếu phổ biến qua hệ thống đa phơng tiện của máy tính. Mặc dù vậy, trong khi phần lớn các doanh nghiệp coi việc đào tạo thông qua máy tính

(CBT) là sự lựa chọn hấp dẫn thì chỉ có 2/3 số doanh nghiệp Hà Nội nghĩ rằng CBT là khả thi trong thực tiễn. Do đa số các doanh nghiệp coi đào tạo sử dụng máy tính là u tiên hàng đầu nên hỗ trợ các doanh nghiệp phổ cập tin học là bớc quan trọng đầu tiên trớc khi phổ biến CBT.

d. Tổng kết

Những kết quả nghiên cứu này cho thấy những hệ quả tích cực cũng nh tiêu cực. Một mặt, máy tính ngày càng đợc sử dụng nhiều; các doanh nghiệp sử dụng những phần cứng tơng đối hiện đại; ổ đĩa CD Rom đợc sử dụng nhiều; sử dụng th điện tử và Internet trở nên phổ biến và các doanh nghiệp ham muốn tiếp thu đào tạo qua máy tính, nhất là về đào tạo kế toán và máy tính. Những kết luận đó cho thấy đào tạo qua máy tính và các dịch vụ thông tin qua mạng là sự lựa chọn hợp lý cho các doanh nghiệp t nhân Việt Nam, và khi có các sản phẩm thích hợp xuất hiện trên thị trờng, các doanh nghiệp sẽ sẵn sàng tiếp nhận. Tuy nhiên, nếu xét về mặt tiêu cực thì có thể thấy vẫn chỉ có một số lợng hữu hạn máy tính ở mỗi công ty; phần lớn số máy tính này cha đợc nối mạng; sử dụng Internet cha nhiều; ngời sử dụng còn ít, bị hạn chế phổ biến do chi phí; tất cả những nhân tố trên hạnchế số nhân viên trong mỗi công ty có thể sử dụng hệ thống đa phơng tiện của máy tính.

Tuy nhiên, một khi các doanh nghiệp hiểu biết hơn về máy tính và những hạn chế làm cản trở việc sử dụng Internet đợc dỡ bỏ thì chắc chắn rằng số lợng ng- ời sử dụng sẽ tăng lên, và các chơng trình thông qua mạng và máy tính sẽ cho phép nhiều ngời tiếp cận những thông tin hữu ích trong khoảng thời gian và chi phí hợp lý.

Một phần của tài liệu Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới (Trang 29 - 30)