Giải pháp mang tính vĩ mô

Một phần của tài liệu Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới (Trang 33 - 35)

II. Kết luận đánh giá về thực trạng áp dụng và phát triển TMĐ Tở VN.

1. Giải pháp mang tính vĩ mô

1.1 Về xây dựng pháp luật về thơng mại điện tử ở Việt Nam

a. Hớng xây dựng pháp luật về thơng mại điện tử ở Việt Nam

Từ thực tiễn trên có 3 cách giải quyết và tháo gỡ các vớng mắc cũng nh trở ngại về mặt pháp lý liên quan tới giao dịch thơng mại điện tử:

Các bên trong giao dịch thơng mại điện tử tự thoả thuận trong hợp đồng khi thực hiện các giao dịch

áp dụng các quy định hiện hành và khi xảy ra tranh chấp thì toà án hoặc 1 cơ quan giải quyết tranh chấp (trọng tài) sẽ giải quyết trên cơ sở từng vụ việc.

Xây dựng các quy định pháp luật về thơng mại điện tử

Trong 3 biện pháp trên, mỗi biện pháp đều có những mặt thuận lợi nhng kèm theo đó lại có những hạn chế nhất định.

Nếu các bên giao dịch tự thoả thuận trong từng giao dịch riêng biệt thì đảm bảo tôn trọng quyền tự do hợp đồng của các bên. Tuy nhiên, không phải trong bất kỳ trờng hợp nào, các chủ thể tham gia đều có thể dự trù hết đợc các vấn đề sẽ phát sinh để thoả thuận trớc với nhau. Hơn nữa, nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ trên mạng thờng có sẵn một hợp đồng với các điều khoản và điều kiện soạn thảo trớc, ngời mua hầu nh không có cơ hội để thơng thảo mà chỉ là chấp nhận hay không chấp nhận các điêù kiện này. Do vậy với cơ chế không có các quy định chung thống nhất thì quyền và lợi ích của nhiều chủ thể tham gia giao dịch trên mạng sẽ không đợc đảm bảo vì không phải tất cả các chủ thể đều biết tự bảo vệ mình bằng cách thoả thuận trớc.

Giải quyết các vấn đề sau khi chúng nảy sinh tức là cách thức thứ hai, thì đây chỉ có thể coi là một biện pháp tạm thời và mang tính đối phó. Hơn thế nữa. Hơn nữa, hệ thống pháp luật Việt Nam không coi tiền lệ là nguồn chính thống của pháp luật. Điều này sẽ dẫn đến sự không thống nhất về cách giải quyết cho những trờng hợp tơng tự nhau. Do vậy cách giải quyết vấn đề kiểu này không phù hợp với pháp luật Việt Nam

Với cách thứ ba là xây dựng các quy định pháp luật mới điều chỉnh các quan hệ pháp luật có thể nảy sinh trong thơng mại điện tử, chúng ta có thể đa ra những quy định chung nhất về mặt pháp lý cũng nh tạo ra mọi cách hiểu và

giải thích thống nhất đối với vấn đề liên quan tới các giao dịch thơng mại điện tử . Việc ban hành các quy định mới mang tính thống nhất phù hợp với thông lệ quốc tế sẽ tạo thuận lợi cũng nh lòng tin cho các chủ thể tham gia vào thơng mại điện tử.

b. Từ những phân tích trên, có thể đa ra những phơng thức triển khai xây dựng các quy định pháp luật cho thơng mại điện tử nh sau:

• Sửa đổi bổ sung vào các văn bản pháp luật hiện hành

• Ban hành văn bản mới riêng biệt để quy định chung về các vấn đề liên quan tới thơng mại điện tử.

Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện đang đợc tiếp tục hoàn thiện thông qua việc sửa đổi và bổ sung các quy định pháp luật mới trong nhiều lĩnh vực. Với điều kiện của Việt Nam hiện nay, chúng ta cần tiến hành song song cả hai hình thức: trớc mắt sửa đổi bổ sung đối với các quy định đang chuẩn bị sửa đổi bổ sung, đồng thời cần nghiên cứu tiến hành một văn bản riêng điều chỉnh một số khía cạnh áp dụng chung cho tất cả các thông tin điện tử nh tệp dữ liệu, EDI, th điện tử, còn cơ bản vẫn áp dụng các quy định của mỗi ngành luật. Việc sửa đổi bổ sung cần đợc thực hiện ngay đối với các văn bản pháp luật trong từng ngành luật. Cụ thể là sửa đổi hợp đồng pháp lệnh kinh tế và các văn bản hớng dẫn thi hành. Sửa đổi các quy định chung của luật Thơng Mại, các nghị định hớng dẫn thi hành cũng nh các văn bản dới luật liên quan, đặc biệt là các văn bản quy định về hợp đồng ngoại thơng. Nội dung sửa đổi là theo hớng thừa nhận việc trao đổi thông tin trên các phơng tiện điện tử là một trong những phơng thức tiến hành giao dịch, giao kết hợp đồng; tiến hành soạn thảo ban hành một văn bản có giá trị pháp lý cao nh luật hoặc trớc mắt là pháp lệnh về trao đổi dữ liệu điện tử. Phạm vi áp dụng là tất cả các giao dịch thực hiện thông qua các phơng tiện điện tử điều chỉnh chung các quan hệ hợp đồng dân sự, kinh tế thơng mại. Đối tợng áp dụng là tất cả các chủ thể tham gia giao dịch trên. Nội dung quy định cụ thể về việc thừa nhận trao đổi thông tin trên các phơng tiện điện tử và giá trị pháp lý của tệp dữ liệu. Các quy định cụ thể về việc trao đổi dữ liệu điện tử, thời gian và địa điểm gửi, nhận tệp dữ liệu, giá trị về mặt chứng cứ, quy định về công chứng điện tử cũng nh trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ mạng.

c. Các nguyên tắc cần đợc chú trọng khi xây dựng pháp luật về thơng mại điện tử tại Việt Nam.

• Xây dựng một văn bản pháp lý có giá trị cao nh luật hoặc pháp lệnh điều chỉnh chung quan hệ thơng mại điện tử trong các lĩnh vực khác nhau, tức là theo nghĩa rộng của khái niệm thơng mại điện tử. Điều này sẽ giúp khắc phục tình trạng phân tán của pháp luật hiện hành về hợp đồng, tức là sự phân chia thành hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân

sự, hợp đồng thơng mại với những cách thức điểu chỉnh khác nhau

• Kết hợp hài hoà các quy định của pháp luật hiện hành về kinh doanh, thơng mại, dân sự và tố tụng. Các văn bản pháp luật về thơng mại điện tử phải khắc phục đợc việc viện dẫn tới quá nhiều cấp văn bản hớng dẫn vì nh vậy sẽ trái với bản chất của thơng mại điện tử là nhanh chóng thuận tiện.

• Cần kết hợp hoặc chuyển hoá các nguyên tắc phổ biến của Luật mẫu UNITRAL và pháp luật quốc tế về thơng mại điện tử đã đa ra. Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy tính điều kiện cho các doanh nghiệp của Việt Nam dễ dàng hội nhập vào thị trờng hàng hoávà dịch vụ quốc tế

• Các quy định pháp luật cần đợc xây dựng dựa trên tính trung lập về mặt công nghệ với việc ghi nhận những giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ, tính xác thực của tệp dữ liệu điện tử khi chúng đạt đợc những yêu cầu nhất định về mặt kỹ thuật và công nghệ.

Cùng với việc sửa đổi và bổ sung, ban hành mới các quy định về thơng mại điện tử. Hiện Việt Nam cũng cần thiết lập một cơ chế công chứng điện tử. Đó có thể là một bộ phận trong cơ quan công chứng hiện hành hoặc cũng có thể là một đơn vị hoạt động độc lập chuyên cung cấp dịch vụ chứng thực trên mạng. 1.2

Một phần của tài liệu Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w