Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển công tác khuyến nông tại xã phúc sơn huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 63)

Công tác khuyến nông của xã Phúc Sơn đã có những tác động nhất định làm thay đổi nhận thức của các hộ nông dân trong việc chuyển đổi, sắp xếp lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi, bố trí mùa vụ hợp lý, sử dụng các cây trồng mới, áp dụng biện pháp kỹ thuật để làm tăng hiệu quả sản xuất.

Tuy nhiên:

- Các hoạt động đƣợc thực hiện theo phƣơng thức từ trên xuống, không dựa vào nhu cầu của ngƣời dân nên sự tham gia của ngƣời dân còn thấp.

- Trình độ của cán bộ khuyến nông xã còn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày càng cao của công việc.

- Nội dung các hoạt động khuyến nông chƣa phong phú, phƣơng pháp tập huấn còn yếu.

57

- Hầu hết các hoạt động khuyến nông chỉ quan tâm đến kỹ thuật mà chƣa có sự lồng ghép các hoạt động khác nhƣ: dịch vụ đầu vào, bao tiêu sản phẩm đầu ra, thông tin thị trƣờng. Chƣa xác định rõ mục tiêu, chiến lƣợc phát triển và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác khuyến nông.

4.3.2. Đánh giá của người dân về công tác khuyến nông xã Phúc Sơn

Bảng 4.15: Kết quả điều tra 60 hộ nông dân về chất lƣợng của công tác khuyến nông xã Phúc Sơn Chỉ tiêu Số lƣợng (hộ) Tỉ lệ(%) Tốt 0 0 Khá 11 18,3 Trung bình 37 61,7 Yếu 4 6,7 Không có ý kiến 8 13,3

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)

Qua điều tra 60 hộ nông dân: 100% các hộ đƣợc phỏng vấn đều cho rằng công tác khuyến nông trên địa bàn xã là chƣa tốt, có 11/60 hộ nhận xét công tác khuyến nông đạt khá, có 37/60 hộ nhận xét là trung bình,chiếm 61,7%; có 4/60 hộ nhận xét là yếu và 8/60 hộ không có ý kiến. Đây là con số đáng báo động của công tác khuyến nông xã Phúc Sơn, giúp UBND xã và cán bộ khuyến nông nhìn lại những gì mình đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc. Từ đó, trong những năm tới khuyến nông xã cần hoàn thiện về phƣơng thức, nội dung hoạt động của mình, nâng cao chất lƣợng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bà con nông dân.

58

4.3.3. Đề nghị của người dân về các hoạt động khuyến nông trong thời gian tới.

Bảng 4.16: Những đề nghị của ngƣời dân về các hoạt động KN của xã Phúc Sơn Hoạt động Chỉ tiêu Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) Đào tạo tập huấn Đề nghị về các lớp tập huấn

Nội dung tập huấn cần phong phú hơn 28 71,8 Phƣơng pháp tập huấn phù hợp hơn 23 59 Thời điểm tập huấn hợp lý 6 15,4 Tài liệu tập huấn phong phú hơn 6 15,4

Tăng số buổi tập huấn 3 7,7

Xây dựng mô hình trình diễn Đề nghị về các mô hình trình diễn

Lĩnh vực trình diễn cần phong phú hơn 19 59,4 Phƣơng pháp trình diễn tốt hơn 1 3,1 Tăng số lƣợng mô hình trình diễn 8 25 Hỗ trợ cho thực hiện mô hình trình

diễn 22 68,8 Thông tin tuyên truyền Đề nghị về các hoạt động thông tin tuyên truyền

Thời gian tuyên truyền hợp lý 12 20 Nội dung tuyên truyền cần phong phú

hơn 45 75

Hình thức tuyên truyền 18 30

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)

 Về đào tạo tập huấn: Qua bảng nhận thấy phần lớn ngƣời dân dân đánh giá về nội dung tập huấn là chƣa phong phú, nội dung không có nhiều thay đổi qua các năm, có 28 hộ đề nghị nội dung tập huấn cần phong phù hơn, chiếm 71,8%.

Có 59% ngƣời dân có đề nghị thay đổi về phƣơng pháp tập huấn, vì hầu hết phƣơng pháp tập huấn của CBKN là rất nhàm chán, ru ngủ, chủ yếu là thuyết trình một mạch, ít có sự trao đổi, tiếp xúc lấy ý kiến của ngƣời tham gia nên họ không có

59

hứng thú tham gia và khó nhớ đƣợc nội dung buổi tập huấn mà mình đã tham gia, họ muốn đƣợc tham gia vào các lớp tập huấn tại hiện trƣờng, đƣợc cầm tay chỉ việc hơn là ngồi nghe tập huấn trên lớp.

Ngoài ra còn đề nghị về thời gian tập huấn và tài liệu hợp lý hơn, nên cần chọn những thời điểm nông nhàn để tập huấn sẽ có sự tham gia của ngƣời dân tốt hơn.

Từ những đề nghị trên thì CBKN cần chú ý tìm hiểu về nhu cầu cũng nhƣ khó khăn của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo tập huấn.

 Về các đề nghị đối với hoạt động xây dựng mô hình trình diễn của nông dân đối với khuyến nông xã thì có 59,4% nông dân có đề nghị lĩnh vực trình diễn cần phong phú và đa dạng hơn, các mô hình mà khuyến nông xã đã triển khai đều ở lĩnh vực trồng trọt, họ muốn tham gia vào các mô hình ở các lĩnh vực khác mà họ quan tâm nhƣ chăn nuôi hoặc thủy sản.

Có 68,8% ngƣời nông dân muốn đƣợc hỗ trợ về vốn để tham gia mô hình, đây là đa số những hộ muốn tham gia và tiếp tục áp dụng mô hình do thiếu vốn nên chƣa duy trì và mở rộng đƣợc mô hình.

Ngoài ra còn có 25% đề nghị tăng số lƣợng mô hình trình diễn và 3,1% là cần thay đổi phƣơng pháp trình diễn để ngày càng tốt hơn, để ngƣời dân dễ hiểu hơn.

 Về các đề nghị đối với thông tin tuyên truyền: có 75% hộ nông dân đề nghị rằng nên thay đổi nội dung tuyên truyền, do thông tin tuyên truyền quá đơn điệu, tập chung tuyên truyền về sâu bệnh hại, dịch bệnh gia súc gia cầm, họ cần các thông tin về các tiến bộ KHKT mới, các thông tin về phƣơng thức sản xuất mới…

Có 30% đề nghị hình thức tuyên truyền nên phong phú hơn và 20% chọn thời gian tuyên truyền hợp lý hơn. Cần phối hợp các hình thức tuyên truyền nhƣ đài phát thanh, tờ rơi, tờ gấp,… một cách linh hoạt có thiết kế đẹp có sức thu hút ngƣời đọc, bên cạnh đó nên chọn thời gian tuyến truyền hợp lý, nên chọn khoảng thời gian nông nhàn.

60

Các hộ nông dân đƣợc hỏi đa số đều mong muốn tham gia các lớp đào tạo, tập huấn, các mô hình trình diễn nhằm học hỏi những tiến bộ KHKT mới. Để đáp ứng những nhu cầu đó của ngƣời nông dân đòi hỏi các CBKN cần hết sức nỗ lực phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt chƣa đƣợc của công tác khuyến nông. Muốn làm đƣợc điều đó đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa bà con nông dân và CBKN để cùng nhau khắc phục những khó khăn vì mục tiêu nâng cao trình độ sản xuất, cải thiện đời sống cho ngƣời dân trong xã.

4.3.4. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công tác khuyến nông xã Phúc Sơn. nông xã Phúc Sơn.

Điểm mạnh

Cán bộ khuyến nông xã có kinh nghiệm, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao và năng động trong mọi hoạt động khuyến nông.

Hoạt động của 2 CLB khuyến nông trong xã đã đi vào ổn định , là cầu nối quan trọng.

Sự ủng hộ của các ông bà trƣởng thôn và bà con. Họ đang dần thay đổi những tập quán truyền thống, để tiếp cận với những TBKT mới.

Nông dân là những ngƣời có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

Xã đã có các chính sách hỗ trợ nông nghiệp phù hợp với chức năng nghiệp vụ của công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ đáp ứng nhu cầu chuyển đổi, chuyển giao kỹ thuật.

Với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ khuyến nông xã và toàn thể nhân dân xã Phúc Sơn, khuyến nông xã Phúc Sơn đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định:

- Sản xuất nông nghiệp trong những năm gần đây luôn đạt đƣợc các mục tiêu đề ra nhờ tích cực khắc phục thiên tai, dịch bệnh.

- Đƣa các giống lúa, giống ngô, giống hoa màu và con giống có năng suất, chất lƣợng cao, có tính kháng bệnh vào sản xuất cho năng suất cao và giá bán ổn định.

61

- Công tác chăn nuôi thú y đã từng bƣớc đƣợc chú trọng việc tiêm phòng dịch bệnh, vệ sinh chuồng trại thực hiện đúng định kỳ, chăn nuôi, kết hợp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Đời sống ngƣời dân đã đƣợc cải thiện nhờ có nguồn thu nhập cao hơn từ nông nghiệp.

 Điểm yếu

Cán bộ khuyến nông xã có kinh nghiệm, nhiệt tình nhƣng năng lực chuyên môn còn yếu, thiếu kỹ năng và hoạt động kém hiệu quả.

CBKN còn yếu về kiến thức thị trƣờng, về phƣơng pháp tƣ vấn...là trở ngại trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa

Sự phối hợp với nông dân còn yếu, phƣơng pháp tập huấn chủ yếu là thuyết trình nặng về lý thuyết, thiếu thực hành nên hiệu quả không cao.

Quá trình giám sát quản lý về công tác khuyến nông còn yếu kém, hệ thống quản lý dữ liệu và báo cáo về các hoạt động còn nhiều thiếu sót.

Các hoạt động chủ yếu hƣớng dẫn chuyển giao TBKT nông nghiệp, chƣa xây dựng nhiều các mô hình sản xuất chất lƣợng cao gắn với tiêu thụ.

Đầu tƣ cho khuyến nông chƣa thực sự đƣợc quan tâm. Các chính sách đãi ngộ đối với CBKN chƣa hợp lý.

Các hoạt động khuyến nông chủ yếu thực hiện theo kế hoạch từ trên xuống, chƣa có bƣớc xác định nhu cầu của ngƣời dân.

Sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động khuyến nông còn thấp.  Cơ hội

Công tác khuyến nông đƣợc Đảng và Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và cộng đồng quốc tế ngày càng quan tâm hơn, có nhiều chính sách ban hành nhằm mục đích hỗ trợ và phát triển khuyến nông

Hàng năm Trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo theo lĩnh vực chuyên môn cụ thể, tạo cơ hội học hỏi nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ khuyến nông nhằm nâng cao năng lực làm việc.

62

Đã có sự phối hợp giữa chính quyền địa phƣơng với cơ quan nghiên cứu, các trƣờng đại học, các doanh nghiê ̣p...giúp CBKN có cơ hội đƣợc mở rộng tầm hiểu biết, tiếp cận với các TBKT.

Làm việc ở môi trƣờng nông thôn, là cơ hội học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu từ nhƣ̃ng ngƣời nông dân, phát triển các kỹ năng tiếp cận với cộng đồng.

 Thách thức

Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nhƣ thời tiết, khí hậu, nên sự bất lợi của thời tiết ảnh hƣởng đến năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng, giá thành của sản phẩm nông nghiệp.

Ngƣời dân trên địa bàn xã đa số sản xuất theo phƣơng thức truyền thống, nhỏ lẻ, manh mún, số đối tƣợng cần cung cấp dịch vụ khuyến nông rất đa dạng với nhu cầu khác nhau. Chính vì vậy các hoạt động khuyến nông gặp khó khăn.

Trình độ sản xuất của nông dân giữa các thôn trong xã có sự khác biệt. Ngoài 1 thôn có cánh đồng đang phát triền nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa (cánh đồng mẫu thôn Chám), thì các số thôn khác trong địa bàn xã vẫn theo lối sản xuất truyền thống. Đây là một thách thức lớn đối khuyến nông xã Phúc Sơn.

Mốt số bộ phận ngƣời dân có nhận thức kém, gây khó khăn trong việc chuyển giao TBKT để áp dụng vào sản xuất.

Nhu cầu của thị trƣờng cũng là 1 thách thức lớn đối với hoạt động khuyến nông, đòi hỏi cán bộ khuyến nông phải chủ động trong việc tìm hiểu thông tin thị trƣờng.

4.4. Đề xuất mục tiêu , chiến lƣợc phát chiến và giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng công tác khuyến nông trên địa bàn xã Phúc Sơn. cao chất lƣợng công tác khuyến nông trên địa bàn xã Phúc Sơn.

4.4.1. Mục tiêu dài hạn

Nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông, hiệu quả sản xuất của nông dân để tăng thu nhập, thoát đói nghèo, làm giàu thông qua các chƣơng trình, dự án khuyến nông.

Hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, thích ứng với các sự biến đổi khí hậu, điều kiện sinh thái và thị trƣờng.

63

Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm.

Góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng.

Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân tham gia, đầu tƣ vào hoạt động khuyến nông.

4.4.2.Chiến lược phát triển

Bám sát chiến lƣợc phát triển của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến 2020, đặc biệt là chủ trƣơng tái cơ cấu ngành theo hƣớng tăng cƣờng áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững

Thực hiện song song 2 chiến lƣợc: Khuyến nông sinh kế và từng bƣớc triển khai thực hiện chiến lƣợc khuyến nông sản xuất hàng hóa:

Phối hợp triển khai các chƣơng trình, dự án khuyến nông phù hợp với chiến lƣợc phát triển trung của ngành NN&PTNT nhƣ: chƣơng trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP.

4.4.3.Giải pháp thực hiện

Đổi mới công tác khuyến nông

Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông, đặc biệt là CBKN cơ sở.

Cần phải cơ cấu thêm cán bộ khuyến nông phụ trách vấn đề thị trƣờng, để giải quyết vấn đề đầu ra cho sản phẩm .

Quản lý và hỗ trợ các nhóm nông dân cùng sở thích và câu lạc bộ khuyến nông. Dựa vào các nhóm, câu lạc bộ khuyến nông để triển khai thực hiện các hoạt động khuyến nông phù hợp.

64

Bên cạnh đó chính quyền địa phƣơng vận động ngƣời dân tích cực tham gia thành lập thêm nhiều câu lạc bộ khuyến nông, nhóm sở thích, thực hiện xã hội hoá công tác khuyến nông.

Đổi mới chế độ chính sách cho cán bộ khuyến nông, tăng cƣờng xây dựng quỹ khuyến nông cơ sở, tăng mức phụ cấp cho cán bộ khuyến nông xã để hộ hăng say nhiệt tình hơn với công việc của mình.

Đổi mới nội dung hoạt động công tác khuyến nông

Giải pháp về đào tạo tập huấn:

- Nâng cao năng lực cho CBKN, tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ khuyến nông, khuyến khích CBKN tìm hiểu các kiến thức kỹ năng cần thiết trong công tác khuyến nông

- Tìm hiểu nhu cầu đào tạo của nông dân, xây dựng và tổ chức các lớp tập huấn theo nhu cầu đào tạo của nông dân.

- Tăng cƣờng các lớp tập huấn tại hiện trƣờng để nông dân có thể vừa nghe lý thuyết vừa thực hành.

- CBKN cần chú ý phân bổ lớp tập huấn luân phiên cho các thôn trong xã để đảm bảo tất cả nông dân đều có cơ hội tham gia vào các lớp tập huấn.

- Thúc đẩy sự tham gia của nông dân trong các lớp tập huấn, bằng cách đa dạng nội dung tập huấn, thay đổi phƣơng pháp tập huấn, thay vì phƣơng pháp thuyết trình, CBKN nên kết hợp sử dụng các phƣơng pháp có sự tham gia nhƣ: động não, thảo luận,... để nông dân có cơ hội trao đổi những kinh nghiệm trong sản xuất và đặt câu hỏi trực tiếp với CBKN.

Giải pháp về xây dựng mô hình trình diễn:

- Xây dựng các mô hình phù hợp với nhu cầu, đƣợc ngƣời dân ủng hộ và tích cực tham gia

- Tăng cƣờng trao đổi thƣờng xuyên giữa các hộ tham gia xây dựng mô hình. - Cần có sự giám sát mô hình thƣờng xuyên của cán bộ khuyến nông.

- Tổ chức tham quan các mô hình hiệu quả cao để ngƣời dân học tập và áp dụng.

65

- Xây dựng các mô hình trình diễn sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao theo tiêu chuẩn VietGAP.

- Cần phân tích, xem xét để xây dựng các mô hình phù hợp về điều kiện tại địa phƣơng (con ngƣời, tự nhiên, kinh tế-xã hội…), có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân nói riêng và địa phƣơng nói chung

Giải pháp về hoạt động thông tin tuyên truyền:

- Hoàn thiện hệ thống phát thanh trên toàn xã

- Thực hiện hoạt động thông tin tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển công tác khuyến nông tại xã phúc sơn huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)