tuyệt đối của một số nguyên.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A:...; 6B:...;2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1: Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số, làm bài tập 28 (SBT/58)
HS2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên, làm bài tập 29 (SBT/58)
? Nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và cho điểm HS
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.
- HS1: trả lời câu hỏi, chữa bài tập 28 SBT:
+3 > 0; 0 > -13 -25 < -9; +5 < +8 -25 < 9; -5 < +8
- HS2: lên bảng chữa bài tập trước, trả lời câu hỏi.
Bài tập 29 (SBT) Tính giá trị các biểu thức
a) -6 - -2 = 4 b) -5 . -4 = 20 c) 20 : -5 = 4 d) 247 + 47 = 294 - HS nhận xét 3. Bài mới:
Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về cộng hai số nguyên dương
GV cho HS làm ví dụ. ? Số (+4) và (+2) chính là các số tự nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu. GV: Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. Áp dụng: (+425) + (+150) = ? (làm ở phần bảng nháp). Minh họa trên trục số: GV thực hành trên trục số: (+4) + (+2) ? Áp dụng: cộng trên trục - HS: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 - HS lắng nghe - HS: (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 - HS theo dõi - HS lên bảng trình bày 1. Cộng hai số nguyên dương: * Ví dụ : (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 (+3) + (+5) = (+8)
số (+3) + (+5)
? Để cộng hai số nguyên dương ta làm thế nào.
trên trục số
(+3) + (+5) = (+8)
- HS trả lời * Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cộng hai số nguyên âm
GV: ở bài trước ta đã biết có thể dùng hai số nguyên để biểu thị hai đại lượng có hướng ngược nhau. Thí dụ: khi nhiệt độ giảm 3oC ta có thể nói nhiệt độ tăng -3oC
Khi số tiền giảm 10000đ ta có thể nói số tiền tăng -10000đ
? Đọc và tóm tắt ví dụ 1- SGK.
GV ghi phần tóm tắt lên bảng nháp
? Nói nhiệt độ buổi chiểu giảm 2oC ta có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào ? Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều của Moscow, ta phải làm thế nào?
GV hướng dẫn HS thực hiện trên trục số.
+ Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm (-3). + Để cộng thêm với (-2), ta di chuyển con chạy về bên trái hai đơn vị, khi đó con chạy đến địa điểm nào?
? Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu Vậy: (-3) + (-2) = -5 ? Áp dụng trên trục số: (- 4) + (- 5) = - 9.
? Khi cộng hai số nguyên
- HS lắng nghe
- HS tóm tắt đề bài: nhiệt độ buổi trưa -3oC, buổi chiều nhiệt độ giảm 2oC. Tính nhiệt độ của buổi chiều?
- HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta có thể coi là nhiệt độ tăng -2oC. - HS: Ta phải làm phép cộng:
(-3) + (-2)
- HS quan sát và làm theo GV tại trục số của mình.
- HS : Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C - HS thực hiện trên trục số và cho biết kết quả. - HS: khi cộng hai số 2. Cộng hai số nguyên âm. Ví dụ : SGK Giải : (-3) + (-2) = (-5)
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C
thế nào?
? Yêu cầu HS so sánh
54 + − 4 + −
− và −9
? Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? GV đưa ra quy tắc (SGK) GV cho HS làm ?2 ? Nhận xét bài bạn GV kết luận nguyên âm
- HS: giá trị tuyệt đối của tổng bằng tổng hai giá trị tuyệt đối
- HS: ta phải cộng hai giá trị tuyệt đối đó với nhau còn dấu là dấu “−” - HS: Nêu lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. - 2HS lên bảng làm ?2 (+37) + (+81) = +118 (-23) + (-17) = -40 - HS nhận xét * Quy tắc: (SGK/75) - B1: Cộng hai giá trị tuyệt đối. - B2: Đặt dấu “−” đằng trước kết quả. VD: (-17) + (-54) = - (17+54) = -71 ?2 a) (+37) + (+81) = +118 b) (-23) + (-17) = - 40 4. Củng cố
GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài 23 (SGK/75)? ? Nhận xét bài làm của bạn? GV nhận xét. - HS làm cá nhân rồi ba em lên bảng làm a) 2763 + 152 = 2915 b) (-17) + (-14) = -31 c) (-35) + (-9) = -44 Bài 23 (SGK/75) a) 2763 + 152 = 2915 b) (-17) + (-14) = - 31 c) (-35) + (-9) = - 44 5. Hướng dẫn tự học
- Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài tập 35 đến 41 (SBT/59) bài 25, 26 (SGK/75)
Ngày soạn: .../ 11 / 2014 Tuần : 15 Ngày giảng: 6A:.../ 11 / 2014 ; 6B:.../ 11 / 2014 Tiết : 45
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Kiến thức:
- HS biết cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu)
2. Kỹ năng:
- HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Thái độ:
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
II . CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: