Học bài, xem các bài tập đã sửa, Bài tập về nhà 133,134,135, 136 SBT.

Một phần của tài liệu giáo án số học 6 chuẩn (Trang 46)

- Bài tập về nhà 133,134,135, 136 SBT. - Thay x bởi chữ số nào để:

a) 12 + 2x3 chia hết cho 3 b) 5x793x4 chia hết cho 3

************************************

Ngày soạn: .../ 10 / 2014 Tuần : 08 Ngày giảng: 6A:.../ 10 / 2014 ; 6B:.../ 10 / 2014 Tiết : 24

§13. ƯỚC VÀ BỘI

I . MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước

- Tìm đước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản

3. Thái độ:

- Học sinh rèn tính cẩn thận chính xác khi tìm ước và bội.

II . CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- Phần màu, bảng phụ, thước thẳng

2. Học sinh :

- Thước thẳng.

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A:...; 6B:...;2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:

Cho các tổng sau: 1263 + 564 (1) 432 + 1278 (2)

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

a) Tổng chia hết cho 3: * 1263 + 264 vì 12633 và 2643.

1263 + 561 (3)

a) Tổng nào chia hết cho 3? Vì sao?

b) Tổng nào chia hết cho 9? Vì sao?

c) Tổng nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? Vì sao?

Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của HS trên bảng GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và thu chấm hai bài của HS dưới lớp

* 432 + 1278 vì 4323 và 12783 * 1263 + 261 vì 12633 và 5613 b) Tổng chia hết cho 9: * 1263 + 264 vì 12639 và 2649 * 432 + 1278 vì 4329 và 12789 c) Tổng chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:

* 1263 + 261 vì 12633, /

9 và 5613, /9 - HS nhận xét

3. Bài mới:

Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ước và bội

? Khi chia a cho b ta có công thức tổng quát nào. ? Vai trò của a, b, q, r.

? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ≠ 0) khi nào.

GV: Trường hợp a chia hết cho b ta có khái niệm mới là ước và bội.

Giáo viên giới thiệu ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta có a là bội của b, còn b gọi là ước của a ab ⇔b là ước của a

hay a là bội của b GV yêu cầu HS làm ?1 + Số 18 có là bội của 3 - HS : a = b.q + r - HS: a: số bị chia; b: số chia; q:thương; r: số dư. - HS: Khi r = 0 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đứng tại chỗ làm ?1 18 là bội của 3 vì 18  3 1.Ước và bội: * Nhận xét:

Nếu có số tự nhiên chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, con b gọi là ước của a.

?1 18  3 thì 18 là bội của 3 và 3 là ước của 18

không? Có là bội của 4 không? + 4 có là ước của 12? Là ước của 15? 18 /4 4 là ước của 12 vì 12  4

4 không là ước của 15 vì 15 /4

và 6 là ước của 30

Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội

Giáo viên giới thiệu ước của a và kí hiệu là Ư(a) và bội của a và kí hiệu là B(a) ? Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. ? Nêu cách tìm bội tổng quát của một số a khác 0? ?2 ? Tìm các số tự nhiên x mà x ∈ B(8) và x < 40? ? Tìm tất cả các ước của 8? ? Hãy chỉ rõ cách tìm các ước như thế nào?

Vậy ta có thể tìm các ước của a như thế nào?

GV kết luận. GV yêu cầu HS làm ?3 ? Tìm B (1)=? Ư(1)=? ? Nêu các chú ý về ước và bội của số 1. ? Tìm B (0)=? Ư(0)=? ? Nêu các chú ý về ước và - HS quan sát

- Ta lần lượt nhân 7 với 0, 1, 2, 3, 4

B(7) = {0, 7, 14, 21, 28} - HS: Nhân a lần lượt với 0, 1, 2, 3,… đước các số 0, a, 2a, 3a, … là các bội của a

- HS thực hiện, tìm các bội nhỏ hơn 40 của 8 - HS: Tất cả các ước của 8 là: 1, 2, 4, 8.

- HS: Cách tìm ước của 8: Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Ta thấy 8 chỉ chia hết cho các số 1, 2, 4 và 8. Suy ra 8 chỉ có ước là 1, 2, 4, 8. - HS trả lời - HS làm bài và trả lời. 1HS lên bảng viết. Ư (1) = {1} - HS: Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.

Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.

2. Cách tìm ước và bội:

Ước của a kí hiệu là Ư(a Bội của a kí hiệu là B(a) Ví dụ 1: Các bội nhỏ hơn 30 của 7: B(7) = {0, 7, 14, 21, 28} * Nhận xét: (SGK) ?2 x ∈ {0; 8; 16; 24; 32} Ví dụ 2: Ư(8) ={1, 2, 4, 8} * Nhận xét (SGK) ?3 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ?4Ư (1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; ...}

bội của số 0? - GV kết luận

- HS trả lời

4. Củng cố

a) Tìm các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25.

b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.

c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.

GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 111 tr.44 SGK GV yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở. GV uốn nắn sai sót - HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở Bài 111 (SGK/44) a) Các bội của 4: 8, 20. b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. B(4)= {0,4,,12,16,20,24,28} c) 4k (k ∈N) Bài 112 (SGK/44) Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(13) = {1, 13} Ư(1) = {1} 5. Hướng dẫn tự học

Một phần của tài liệu giáo án số học 6 chuẩn (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w