Có thể tăng hoặc giảm D: Không đổ

Một phần của tài liệu trắc nghiệm luyện thi đại học môn vật lý (1000 câu) (Trang 52)

Câu 56: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức: i = 2cos(100πt + ) (A). Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là: A: 50π 1 C B: 100π 1 C C: 150π 1 D: 0

Câu 57: Máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1 = 400 vòng, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2 = 100 vòng. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1 = 4 Ω, điện trở của cuộn thứ cấp là r2 = 1 Ω. Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R = 10 Ω. Xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng Fucô là không đáng kể. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 360V. Điện áp hiệu dụng U2 tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu suất của máy biến thế lần lượt có giá trị:

A: 100V; 88,8% B: 88V; 80% C: 80V; 88,8% D: 80V; 80%

Câu 58: Một ống dây có điện trở thuần R, cảm kháng ZL mắc nối tiếp với một tụ điện có dung kháng ZC và mắc vào mạch điện xoay chiều. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ và hai đầu đoạn mạch tỉ lệ: 1: 2: 3. Hệ thức liên hệ nào sau phù hợp với mạch điện trên?

A: R2 = ZL(ZC - ZL) B: R2 = ZL(ZL - ZC) C: R2 = ZLZC D: ZL =ZC

Câu 59:Một mạch điện xoay chiều R L C trong đó L thay đổi được, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiếu có f = 50Hz. Khi L = L1 = H và L = L2 = H thì hệ số công suất mạch điện đều bằng

nhau và bằng 2. Điện trở thuần mạch điện đó là:

A: R = 300Ω B: R = Ω C: R = 200Ω D: R = 100 Ω

Câu 60: Mạch điện xoay chiều R L C có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100πtV. Biết khi R = 50Ω và R = 200Ω thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của P là:

A: 80W B: 400W C: 160W D: 100W

Câu 61: Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng:

A: 24V B: 48V

C: 72V D: không xác định được

Câu 62: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = Ucosωt (V; s) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là

A: ZL = R B: ZL = R/ C: ZL = R D: ZL = 3R

Câu 63: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 20V. Biết mạch có C = 10-3F và L = 0,05H. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì điện áp giữa hai bản tụ điện bằng

A: 10 V B: 5 V C: 10V D: 15V

Câu 64: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R= 50 Ω mắc nối tiếp với hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = U0cos(100πt + ϕ) (V;s) thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha

π/3 so với điện áp. Biết hộp X chỉ có chứa một trong các phần tử: điện trở thuần r, tụ điện C, cuộn dây L. Phần tử trong hộp X là

A: cuộn dây thuần cảm có L =

π 2 3H B: tụ điện có C = π 3 10 . 2 −4 F

Một phần của tài liệu trắc nghiệm luyện thi đại học môn vật lý (1000 câu) (Trang 52)