Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm luyện thi đại học môn vật lý (1000 câu) (Trang 93)

đó.

C: Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.

D: Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhânđó. đó.

Câu 90: Hạt nhân nguyên tử Gemani (Ge) có bán kính lớn gấp đôi bán kính của hạt nhân Berili (

Be

9

4 ). Số nuclôn có trong hạt nhân nguyên tử Gecmani (Ge) bằng

A: 72. B: 45. C: 36. D: 18.

Câu 91: Chất phóng xạ Rađi có chu kỳ bán rã là 1600 năm. Thời gian t để số hạt nhân của Rađi giảm e lần được gọi là tuổi sống trung bình của hạt nhân Rađi (e là cơ số tự nhiên). Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân Rađi?

A: 1600 năm. B: 3200 năm. C: 2308 năm. D: năm

Câu 92: Khi quan sát chất 210Bi

83 phóng xạ, người ta thấy có cả tia α và β-. Đó là do:

A: hạt nhân 210Bi

83 phóng xạ ra β-, sau đó hạt nhân con phóng xạ α.

B: hạt nhân 210Bi83 đồng thời phóng ra hạt α và β-. 83 đồng thời phóng ra hạt α và β-. C: hạt nhân 210Bi 83 phóng xạ ra β-, rồi sau đó hạt β- phóng xạ ra α. D: hạt nhân 210Bi 83 phóng xạ ra α, rồi sau đó hạt α phóng xạ ra β-.

Câu 93: Cho phản ứng hạt nhân: p + 7Li

3  2α + 17,3MeV. Cho NA = 6,023.1023 mol-1. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo được 1g Hêli?

A: 26,04.1023MeV. B: 8,68.1023MeV. C: 34,72.1023MeV. D: 13,02.1023MeV.

Câu 94: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A: 50 s. B: 25 s. C: 400 s. D: 200 s.

Câu 95: Bắn một hạt proton vào hạt nhân 3Li7 đang đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của proton góc 600. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số vận tốc của hạt Proton và hạt X là:

A: 2 B: 4 C: 0,25 D: 0,5

Câu 96: Hạt nhân 88Ra226 là một chất phóng xạ an pha. Giả sử ban đầu hạt Ra đứng yên và bỏ qua phóng xạ gama. Tỉ lệ phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt an pha là? Coi khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối.

A: 38,93% B: 39,63% C: 98,23% D: không đủ dữ kiện

Câu 97: Năng lượng liên kết của hạt nhân Dơtơri là 2,2 MeV, của hạt nhân Heli là 28 MeV. Nếu 2 hạt nhân Dơtơri tổng hợp thành hạt nhân Heli thì năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

A: 28,5 MeV B: 23,6 MeV C: 30,2 MeV D: 19,2 MeV

Câu 98: Đồng vị 84Po210 đứng yên, phóng xạ ra hạt α và tạo hạt nhân con X; mỗi hạt nhân Po đứng yên khi phân rã toả ra một năng lượng 2,6MeV. Coi khối lượng của hạt nhân đúng bằng số khối của nó. Động năng của mỗi hạt α là:

A: 2,65MeV B: 2,55MeV C: 0,05MeV D: 2,4MeV

Câu 99: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B, ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B, hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của B là 1h. Chu kỳ bán rã của A là

A: 0,25h B: 2h C: 2,5h D: 0,5h

Câu 100: Hệ số nhân nơtrôn là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A: số nơtrôn có trong lò phản ứng hạt nhân

B: số nơtrôn tham gia phản ứng phân hạch để tạo ra các nơtrôn mới.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm luyện thi đại học môn vật lý (1000 câu) (Trang 93)