Điện lượng trung bình chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng 0.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm luyện thi đại học môn vật lý (1000 câu) (Trang 63)

Câu 165: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có thể thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Khi đó hiệu điện thế giữa 2 đầu các phần tử R, L, C có cùng giá trị. Công suất tiêu thụ của mạch là:

A: 350 W B: 250 W C: 100 W D: 200 W

Câu 166: Mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r = 30 Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = mF mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100V – 50 Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của nó phải bằng?

A: 40 Ω B: 50 Ω C: 0 D: 10 Ω

Câu 167: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện 50 Hz, ZL = 20Ω, C có thể thay đổi được. Cho C tăng lên 5 lần so với giá trị khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π /3 so với dòng điện trong mạch. Giá trị của R là:

A: B: C: D:

Câu 168: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là 30 V, 50 V, 90 V. Thay tụ C bằng tụ C’ thì mạch có cộng hưởng. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở R là:

A: 50V B: 100V C: 70 V D: 100 V

Câu 169: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:

A: R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. B: R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.

C: R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. D: R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω

Câu 170: Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức Φ = 2.10-2cos(720t + π/6)Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là

C: e = 144sin(720t - π/6) V D: e = 14,4sin(720t + π/6)V

Câu 171: Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 4Ω. Điện áp ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đường dây tải là cosϕ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt?

A: 10% B: 20% C: 25% D: 12,5%

Câu 172: Đặt điện áp xoay chiều u =120sin(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện C =

π 2 103

µF mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:

A: 720W B: 360W C: 240W D: không đủ điều kiện

Câu 173: Máy phát điện xoay chiều có công suất 1000(KW). Dòng điện do nó phát ra sau khi tăng thế lên đến 110(KV) được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20 Ω. Hiệu suất truyền tải là:

A: 90% B: 98% C: 97% D: 99,8%

Câu 174: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100cos100πt(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha π/4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:

A: 2(A) B: 1(A)

C: 2 (A) D: 2 (A)

Câu 175: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng i = I0cos(100πt - π/4) A. Tại thời điểm t = 0,06(s), cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng:

A: 0,5(A) B: 1(A) C: (A) D: 2 (A)

Câu 176: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. RV  ∞, vôn kế (V1) chỉ 80(V), vôn V kế (V2) chỉ 100(V) và vôn kế (V) chỉ 60(V). Độ lệch pha uAM với uAB là:

A: 370 B: 530

C: 900 D: 450

Câu 177: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn một và cuộn hai. Điều kiện để U = U1 + U2 là A: L1.L2 = R1.R2. B: L1 + L2 = R1 + R2. C: 2 2 1 1 R L R L = D: 1 2 2 1 R L R L =

Câu 178: Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có ZL >ZC. Nếu tăng tần số dòng điện thì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A: cảm kháng giảm.

B: cường độ hiệu dụng không đổi.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm luyện thi đại học môn vật lý (1000 câu) (Trang 63)