Câu 78: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau π/4 hì dung kháng của tụ điện là:
A: đáp án khác. B: 100 Ω. C: 125 Ω. D: 75 Ω.
Câu 79: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V) khi C = C1 = 2,5.10-5 F và C = C2 = 5.10- 5 F thì mạch điện có cùng công suất P=200W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là
C: ZL=300Ω; R=100Ω D: ZL=100Ω; R=100Ω
Câu 80: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R = 150 Ω; cuộn dây thuần cảm. Khi dòng điện xoay chiều qua mạch có tần số góc ω = 100π rad/s thì mạch có cộng hưởng. Khi dòng điện xoay chiều qua mạch
có tần số ω’ = 2ω thì điện áp hai đầu AB nhanh pha π/4 so với dòng điện. Giá trị của L và C bằng
A: L = 10-4/π H; C = 1/π F. B: L = 1/π H; C = 10-4/π F.
C: L = 10-4/3π H; C = 3/π F. D: L = 3/π H; C = 10-4/π F.
Câu 81: Một khung dây điện tích S = 600 cm2 và có 200 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10-2(T). Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức suất điện động e sinh ra có dạng:
A: e = 120cos100πt V B: e = 120cos(100πt + )(V)
C: e = 120.cos(100πt - ) V D: e = 120cos100πt V
Câu 82: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu
dụng U ổn định, điều chỉnh L để có uMB vuông pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có:
A: UAM tăng, I giảm. B: UAM giảm, I tăng C: UAM tăng, I tăng. D: UAM giảm, I giảm.
Câu 83: Biểu thức điện áp hai đầu một đoạn mạch: u = 200cosωt (V). Tại thời điểm t, điện áp u = 100(V) và đang tăng. Hỏi vào thời điểm (t + T/4 ), điện áp u bằng bao nhiêu?
A: 100 V. B: 100 V. C: 100 V. D: -100 V.
Câu 84: Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A: i =ωCU0sin(ωt + ) B: i = ωCU0sin(ωt + π) C: i = C U ω0 sin(ωt + ) D: i = C U ω0 sin(ωt - )
Câu 85:Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H và điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos100πt A. Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch giảm 2 lần. Coi điện áp xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bởi phép thay này. Điện dung của tụ điện bằng:
A: 19,5 μF. B: 21,2 μF. C: 31,8 μF. D: 63,7 μF.
Câu 86: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Khi đó
A: tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B: tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.