Câu 52: Sóng điện từ có tần số là f = 1020 Hz là bức xạ nào sau đây?
A: Tia gama B: Tia hồng ngoại C: Tia tử ngoại D: Tia X
Câu 53: Poloni 210Po
84 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Khối lượng ban đầu là m0 = 10g. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Số nguyên tử Po còn lại sau 69 ngày là?
A: N = 1,86.1023 B: N = 5,14.1020 C: N = 8,55.1021 D: 2,03.1022
Câu 54: 60Co
27 là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co thì sau 15,99 năm khối lượng Co đã bị phân rã là:
A: ∆m = 12,5g B: ∆m = 25g C: ∆m = 87,5g D: ∆m = 66g
Câu 55: Chu kì bán rã của U235 là T = 7,13.108 năm. Biết x << 1 thì e-x = 1 - x. Số nguyên tử U235 bị phân rã trong 1 năm từ 1g U235 lúc ban đầu là?
A: ∆N = 4,54.1015 B: ∆N = 8,62.1020 C: ∆N = 1,46.108 D: ∆N = 2,49.1012
Câu 56: Một chất phóng xạ lúc đầu có 7,07.1020 nguyên tử. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 8 ngày. Độ phóng xạ của chất này sau 12 ngày là.
A: H = 4,8.1016 Bq B: H = 8,2.1012 Bq C: H = 2,5.1014 Bq D: H = 5,6.1015 Bq
Câu 57: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 5600 năm. Trong cây cối có chất phóng xạ C14. Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là
0,255Bq và 0,215Bq. Mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây?
A: t = 2104,3 năm B: t = 867,9 năm C: t = 3410,2 năm D: t = 1378,5 năm.
Câu 58: Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần (với lne = 1). Sau khoảng thời gian t2 = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?
A: X = 40% B: X = 60,65% C: 50% D: 70%
Câu 59: Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm. Cho biết với x <<1 thì e-x = 1-x và NA = 6,02.1023
mol-1. Số nguyên tử bị phân rã trong 1 năm của 1 g U238 là?
A: X = 3,9.1011 B: X = 5,4.1014 C: X = 1,8.1012 D: 8,2.1010
Câu 60: U238 và U235 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2 = 7,13.108
năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi trái đất là:
A: X = 8.109 năm B: X = 9.108 năm C: X = 6.109 năm D: X = 2.108 năm
Câu 61: Đồng vị phóng xạ 210Po
84 phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì. Vào lúc t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và polini có trong mẫu là 7:1, sau đó 414 ngày tỉ lệ trên là 63:1. Chu kì bán rã của pôlini là?
A: T = 15 ngày B: 138 ngày C: T = 69 ngày D: 30 ngày
Câu 62: Đồng vị 210Po
84 phóng xạ α. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Lúc đầu có 1mg Po thì sau 414 ngàu thể tích khối heli thu được ở điều kiện chuẩn là?
A: V = 4,5.10-3 l B: V = 5,6.10-4 l C: V = 9,3.10-5 l D: 1,8.10-6 l
Câu 63: Po210 phóng xạ α với chu kì bán rã là 138 ngày. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Lúc đầu có 1 mg Po thì sau 276 ngày, thể tích khí heli thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là?
A: V = 6,5.10-4 l B: V = 2,8.10-6 l C: V = 3,7.10-5 l D: V = 8.10-5 l
Câu 64: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta đo khối lượng đồng vị đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các số đo là 8 (µg) và 2 (µg). Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó:
A: 2 ngày B: 4 ngày C: 6 ngày D: 5 ngày
Câu 65: Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bị giảm 75% lần so với độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng:
A: 5600 năm B: 11200 năm C: 16800 năm D: 22400 năm
Câu 66: Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m0, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu m0 bằng:
A: 10g B: 12g C: 20g D: 25g
Câu 67: Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A & B lần lượt là T1 & T2. Biết T1 = ½.T2. Ban đầu, hai khối chất A & B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 2T1 tỉ số các hạt nhân A & B còn lại là
A: 1/3 B: 2 C: 1/2 D: 1
Câu 68: Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λA và λB. Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là NA và NB. Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là
A: B B A B A B A N N ln λ λ λ λ − B: A B NAB N ln 1 λ λ + C: B A NBA N ln 1 λ λ − D: AA BB NBA N ln λ λ λ λ + Câu 69: Hạt nhân 24Na
11 phân rã β- với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu một mẫu chất phóng xạ 24 Na nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75?
A: 12,1h B: 8,6h C: 24,2h D: 10,1h
Câu 70: Chất phóng xạ S1 có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có có ch kì bán rã T2. Biết T2 = 2T1. Sau khoảng thời gian t = T2 thì:
A: Chất S1 còn lại , chất S2 còn lại B: Chất S1 còn lại , chất S2 còn lại
B: Chất S1 còn lại , chất S2 còn lại D: Chất S1 còn lại , chất S2 còn lại
Câu 71: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2 =2T1. Trong cùng 1 khoảng thời gian,nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:
A: 7/8 số hạt nhân X ban đầu. B: 1/16 số hạt nhân X ban đầu