Câu 93: Mạch RLC mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị 120V, điện trở R thay đổi được còn các thông số khác của mạch có giá trị không đổi. Khi thay đổi R thì thấy với R = R1 = 80Ω hoặc R = R2 = 45Ω thì mạch có cùng công suất P. Giá trị của P là
A: 96W B: 60W C: 115,2W D: 115W
Câu 94: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = U.cos100πt(V), mạch có L biến đổi được. Khi L = 2/π (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng A: π 2 1 (H). B: π 2 (H). C: π 3 (H). D: π 3 1
Câu 95: Cho một mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp với R = ZC. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có phương trình: u = 120cos(ωt -π/4)(V). Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) đạt giá trị cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai đầu RC là
A: u = 120cos(ωt – π/4)(V). B: u = 120cos(ωt – π/4)(V).
C: u = 120cos(ωt – π/2)(V). D: u = 120cos(ωt – π/2)(V).
Câu 96: Một cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω và độ tự cảm L = 3/πH mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:
A: 40W B: 9 W C: 18 W D: 30W
Câu 97: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH; mạch điện xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có điện áp hiệu dụng không đổi và có tần số f thay đổi được. Với f = 50Hz hoặc f’ = 200Hz thì thấy công suất tiêu thụ của mạch như nhau, Điện dung của tụ bằng
A: 4.10-4/π F. B: 10-4/4π F. C: 10-4/π F. D: 10-4/2π F.
Câu 98: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp được nối với một nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Khi tăng số vòng dây của cuộn cuộn sơ cấp thêm n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U. Khi giảm số vòng dây của cuộn cuộn sơ cấp đi n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 2U.
Khi tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp lên 3n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A: 50V B: 100V C: 25V D: 45V
Câu 99: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có ZC = R, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây (thuần cảm) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lớn nhất. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng
A: /2 B: 1/2 C: /2 D: 3/4
Câu 100: Một khung dây quay đều trong từ trường Bvuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút.Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến ncủa mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01WB Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A: e = 0,6πcos(30πt -π/6)V B: e = 0,6πcos(60πt - π/3)V.
C: e = 0,6πcos(60πt + π/6)V. D: e = 60cos(30t + π/3)V.
Câu 101: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120cos(100πt + π/3)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 V và sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A: 72 W. B: 240W. C: 120W. D: 144W
Câu 102: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 120cos100πt(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp A giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A: 30 V. B: 60 V. C: 30V. D: 60V
Câu 103: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u =100cos(100πt + π/4)(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A: ud = 100cos(100πt + π/2) (V). B: ud =200cos(100πt +π/4) V
C: ud = 200cos(100πt +3π/4) V D: ud = 100cos(100πt +3π/4) V
Câu 104: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 160.cos100πt(V), cuộn dây có (r = 0), L thay đổi được.Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại và có giá trị ULmax = 200V thì URC bằng:
A: 106V B: 120V C: 160V D: 100V
Câu 105: Mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi đựơc, rL = 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos100πt (V). Khi C = C1 = π 4 10− F và khi C = C2 = π 5 10−4
F thì cường độ dòng điện tức thời tương ứng i1 và i2 đều lệch pha với u một góc là π/3. R, L có giá trị là:
A: R = 200 Ω; L = (H). B: R = 200 Ω; L = (H).
C: R = 115,5 Ω; L = (H) D: R = 100 Ω; L = (H)
Câu 106: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có rL= 0, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos120 πt(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R= R1 = 18 Ω và R = R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây?
A: 576W B: 282W C: 288W D: 144W
Câu 107: Một máy biến thế có số vòng cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng cuộn sơ cấp. Cuộn sơ cấp có độ tự cảm L = H và điện trở trong r =1000 Ω.Nối cuộn sơ cấp với nguồn điện có tần số 50Hz và
hiệu điện thế hiệu dụng U. Cho rằng từ thông không bị thất thoát ra ngoài lõi. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp để hở:
A: 4 U B: U C: 2U D: U.
Câu 108: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng:
A: 50 Ω B: 50 Ω C: 25 Ω. D: 25
Câu 109: Trong thực tế sử dụng máy biến thế người ta thường mắc cuộn sơ cấp liên tục với nguồn mà không cần tháo ra kể cả khi không cần dùng máy biến thế là vì:
A: Cuộn dây sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể.
B: Tổng trở của biến thế nhỏ.