(Trích chương 7 Quy hoạch phát triển điện VI I)

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty thủy điện Italy đến năm 2020 (Trang 84)

- Bước 6: Tính cộng các số điểm hấp dẫn Cộng tổng số điểm hấp dẫn cho từng chiến lược Số điểm tổng cộng của từng chiến lược biểu thị chiến lược nào là hấp dẫn nhất

(Trích chương 7 Quy hoạch phát triển điện VI I)

7.4. Chương trình phát triển nguồn điện.

7.4.1. Kế hoạch phát triển nguồn giai đoạn 2011-2015.

Với dự báo trong QHĐ VII, nhu cầu điện năm 2015 theo các phương án cơ sở và cao là 194,3 – 210,8 tỷ kwh. Đến thời điểm hiện nay, gần như tiền độ xây dựng và cao là 194,3 – 210,8 tỷ kwh. Đến thời điểm hiện nay, gần như tiền độ xây dựng các NMĐ đã rõ. Dưới đây là khối lượng xây dựng các công trình nguồn gia đoạn 2011-2015:

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng 2011-2015

Công suất (MW) 4.212 3.228 1.619 6.165 7.666 22.890

Theo đánh giá hiện nay, miền Bắc sẽ cân đối được cung cầu điện năng từ 2013 trở đi khi hàng loạt các NMĐ hoàn thành xây dựng và vào vận hành với tổng 2013 trở đi khi hàng loạt các NMĐ hoàn thành xây dựng và vào vận hành với tổng công suất tăng thêm trên 11.400 MW. Tổng công suất nguồn khả dụng (bao gồm cả nhập khẩu) ở miền Bắc là 18.614 MW đáp ứng nhu cầu Pmax 13.111 MW với tỷ lệ dự phòng 42% vào mùa tích nước.

Giai đoạn này công suất nguồn miền Trung tăng thêm trên 2.700MW. Năm 2015 tổng công suất khả dụng miền Trung cũng đạt 5.500MW. đáp ứng nhu cầu 2015 tổng công suất khả dụng miền Trung cũng đạt 5.500MW. đáp ứng nhu cầu Pmax 3269 MW với độ dự phòng rất cao. Tuy nhiên phụ tải miền Trung có tỷ trọng nhỏ so với 2 miền Bắc- Nam và miền Trung còn làm nhiệm vụ hỗ trợ 2 miền.

Trong khi đó dự kiến các dự án miền Nam từ 2011-2015 được ít hơn, khoảng 8.700KW, rơi chủ yếu vào 2 năm 2014-2015 (7.500MW), còn 3 năm 2011-2013 8.700KW, rơi chủ yếu vào 2 năm 2014-2015 (7.500MW), còn 3 năm 2011-2013 chỉ có TBKHH Nhơn Trạch II vào cuối năm 2011 và tổ máy 2 của NĐ than Formosa vào 2012, năm 2013 không có thêm nguồn nào. Giai đoạn này miền Nam luôn nhận điện từ miền Trung từ trên 2,5 tỷ KW (2011) đến trên 9,1 tỷ KW (năm 2013 miền Nam nhận 6,9 tỷ kWWh từ miền Bắc và 2,2 tỷ kWWh từ miền Trung). Ở năm 2012 miền Nam có tổng công suất dự phòng thấp, khoảng 500MW – tỷ lệ dự phòng thô 4,7%, năm 2013 miền Nam thiếu dự phòng công suất khoảng trên

Đến năm 2015 tổng công suất đặt và nhập khẩu toàn quốc đạt 43.152MW, trong đó miền Bắc 18.614MW, miền Trung 5.504MW và miền Nam 43.152MW, trong đó miền Bắc 18.614MW, miền Trung 5.504MW và miền Nam

19.034MW, khả năng đáp ứng nhu cầu phụ tải như sau:

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty thủy điện Italy đến năm 2020 (Trang 84)