Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh thời kỳ 2001 2010 (Trang 51)

- Các hiện tượng thời tiết khác: Hàng năm, trên ựịa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1 2 cơn bão và áp thấp nhiệt ựớị Bão thường xuất hiện

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm vừa qua nền kinh tế của huyện Hương Sơn ựã ựạt ựược thành tựu ựáng kể, ựó là nhờ kết quả của cơ chế khoán sản phẩm, cơ chế khoán 10, giao ựất giao rừng lâu dài cho hộ nông dân. Sản xuất ở nông thôn có hướng chuyển biến rõ rệt, giảm ựộc canh cây lương thực, thuần nông, tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hoá nhỏ ựang có xu hướng chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng CN-TTCN (Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp). đây là biểu hiện của sự chuyển dịch thuận chiều với quá trình công nghiệp hoá - hiện ựại hoá.

Nền kinh tế của huyện Hương Sơn ngành nông lâm nghiệp vẫn là chủ yếụ Tỷ trọng nông, lâm nghiệp vẫn chiếm hàng ựầụ Công nghiệp xây dựng và dịch vụ phát triển khá theo chiều chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong cả nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Bảng 4.1. Cơ cấu GTSX các ngành huyện Hương Sơn qua các năm

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Chỉ tiêu GTSX (triệu ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (triệu ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Giá so sánh năm 1994 - Nông nghiệp 179.916 48,62 272.548 38,46 256.446 26,32 - Lâm nghiệp 20.500 5,54 42.887 6,05 48.546 4,98 - Công nghiệp, TTCN 9.437 2,55 39.511 5,58 78.530 8,06 - Xây dựng cơ bản 24.340 6,58 83.640 11,80 151.250 15,52 - Thương mại dịch vụ 60.000 16,21 71.300 10,06 93.580 9,60 - Ngành nghề khác 75.860 20,50 198.827 28,05 346.058 35,51 Tổng cộng 370.053 100 708.713 100 974.410 100 Giá hiện hành - Nông nghiệp 159.916 47,17 364.145 41,69 613.178 38,39 - Lâm nghiệp 18.500 5,46 45.000 5,15 105.012 6,57 - Công nghiệp, TTCN 6.437 1,90 40.267 4,61 98.319 6,15 - Xây dựng cơ bản 22.340 6,59 102.400 11,72 235.000 14,71 - Thương mại dịch vụ 58.000 17,11 72.900 8,35 101.193 6,33 - Ngành nghề khác 73.860 21,78 248.739 28,48 444.698 27,84 Tổng cộng 339.053 100 873.451 100 1.597.400 100

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hương Sơn)

- Ngành sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông, lâm nghiệp tiếp tục phát triển, ựạt những thành tựu ựáng kể, hầu hết các chỉ tiêu sản xuất ựều tăng so với cùng kỳ, tăng cường sử dụng giống mới, vật tư nông nghiệp ựược ựáp ứng kịp thờị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Tổng diện tắch gieo trồng năm 2010 ha là 16.853 hạ Tổng sản lượng lương thực cây có hạt ựạt 40.379 tấn. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (nông, lâm nghiệp và thuỷ sản) ựạt 718 tỷ ựồng; giá trị bình quân trên 1 ha ựất canh tác ựạt 33 triệu ựồng.

- Ngành chăn nuôi - Thuỷ sản

Trong những năm gần ựây ngành chăn nuôi của huyện ựang ựược phát triển mạnh. Năm 2010 tổng ựàn trâu 9.243 con, ựàn bò 22.730 con, ựàn lợn 15.180 con, ựàn hươu 20.903 con. Sản lượng thịt ước ựạt 3.002 tấn, nhung hươu trên 5.000 kg. Tổng giá trị ngành chăn nuôi (giá hiện hành) ựạt 185,3 tỷ ựồng, chiếm tỷ trọng 30,28% trong ngành nông nghiệp.

Bảng 4.2. Tình hình chăn nuôi của huyện Hương Sơn

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2000 Năm 2010

1. đàn trâu Con 8.114 9.243 2. đàn bò Con 28.799 22.730 3. đàn lợn Con 35.174 15.180 4. Gia cầm Con 299.895 408.781 5. Tổng số dê Con 3.975 3.601 6. Tổng ựàn hươu Con 6.432 20.903

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hương Sơn)

Nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục ựược mở rộng, một số mô hình nuôi cá ruộng lúa (Sơn Châu, Sơn Tân, Sơn Trà) ựưa lại hiệu quả thiết thực. Tổng diện tắch nuôi trồng 430 ha, sản lượng ựạt 479 tấn.

- Ngành lâm nghiệp

đây là một ngành ựược quan tâm nhiềụ Bên cạnh vốn từ các chương trình, dự án ựã huy ựộng ựược nguồn lực ựáng kể ựể phát triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

lâm nghiệp và trồng rừng kinh tế bằng nguồn vốn tự có của nhân dân (chủ yếu là trồng rừng sau khai thác). Diện tắch ựất lâm nghiệp toàn huyện là 84.779,86 ha (chiếm 76,78% tổng diện tắch tự nhiên), trong ựó ựất rừng sản xuất 41.553,36 ha (chiếm 373,63% tổng diện tắch tự nhiên), rừng phòng hộ 33.960,40 ha (chiếm 30,76% tổng diện tắch tự nhiên), rừng ựặc dụng 9.266,10 ha (chiếm 8,39% tổng diện tắch tự nhiên).

Công tác quản lý, bảo vệ, trồng mới, khoanh nuôi và tái sinh rừng ựảm bảo kế hoạch. Trong năm 2010 ựã trồng mới 820 ha rừng tập trung (bao gồm

cả các chương trình, dự án), trên 01 triệu cây phân tán các loạị Hương Sơn

tiếp tục triển khai giao rừng thu hồi từ các doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả cho các hộ gia ựình

- Ngành Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khoa học công nghệ Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (ngoài quốc doanh) ựạt 43 tỷ ựồng,. Các ngành nghề mang tắnh truyền thống như sản xuất vật liệu xây dựng, ựồ mộc, hàn gòẦtiếp tục ựứng vững và phát triển.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà nước ựã giúp cho cấp uỷ đảng, chắnh quyền có ựược thông tin nhanh, xử lý kịp thời, tăng cường hiệu quả của hoạt ựộng quản lý, ựiều hành kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh trên ựịa bàn. Tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các loại giống mới có năng suất, chất lượng cao ựược chú trọng và ựưa vào áp dụng trong sản xuất như Giống lúa D.ưu 6511 (60 tạ/ha), Thục Hưng 6 (65 tạ/ha), NA1 (52 tạ/ha), Q.ưu1 ((60 tạ/ha); giống cỏ VA06, giống lạc L23Ầ góp phần ựảm bảo ổn ựịnh sản lượng lương thực hàng năm. Tổ chức xây dựng và công bố, quảng bá thương hiệu ỘHươu giống - Nhung hươu Hương SơnỢ, ựã có tác ựộng to lớn ựến việc tiêu thụ sản phẩm nhung hươu trong cả nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Bảng 4.3. Hiện trạng diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh của huyện Hương Sơn

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Loại cây trồng chắnh Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Cây lúa 8.995 21,9 19.700 6.893 40,29 27.770 7.616 44,3 33.742 Cây Ngô 644 19,9 1.283,90 2.542 34,51 8.773 2.295 28,92 6.637

Cây Khoai lang 1.753 47,5 8.334 794 52 4.128 650 53,5 3477

Cây Sắn 334 65 2.171 260 72 1.871 260 72,6 1.886 Cây ựậu 2.114 6,2 1.305,10 2.541 8,6 2.184 2.537 21,55 5.467 Cây Lạc 1.844 12,7 2.341,4 2.431 14,29 3.474 2.600 11,5 2.991 Cây rau 867 46,5 4.028,60 1.047 50,96 5.336 895 52,53 4.701 Bình quân lương thực người/năm (kg) 252 291,6 344

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

- Ngành thương mại, dịch vụ

Mặc dù chịu ảnh hưởng của suy giảm kinh tế, giá cả hàng hoá thiết yếu có biến ựộng lớn. Song, thông qua các chắnh sách kắch cầu ựầu tư và tiêu dùng, nên doanh thu hàng hoá bán lẻ tăng mạnh, mạng lưới kinh doanh nội huyện phát triển. Tổng mức luân chuyển hàng hoá bán lẻ năm 2010 ựạt 450 tỷ ựồng

Thu hút ựầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo ựạt kết quả khả quan. Năm 2010, có 40 doanh nghiệp ựược cấp giấy phép ựăng ký kinh doanh, với số vốn ựăng ký trên 400 tỷ ựồng, nâng số doanh nghiệp ựăng ký vào Khu kinh tế lên 90 ựơn vị, với tổng vốn ựăng ký trên 1.000 tỷ ựồng. Tổng kim ngạch nhập khẩu qua Khu kinh tế 48,4 triệu USD; kim ngạch xuất khẩu 24,6 triệu USD.

- Thực trạng cơ sở hạ tầng

Hệ thống giao thông, thuỷ lợi ựược chú trọng ựầu tư bằng các nguồn vốn của Trung ương và ựịa phương. Việc thực hiện công trình cải tạo và nâng cấp Quốc lộ 8A và các ựường lên xã ựã góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao ựời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, nhất là các xã có ựiều kiện kinh tế khó khăn. Ngoài ra việc triển khai thực hiện chương trình cứng hoá giao thông nông thôn ựược triển khai có hiệu quả nhân dân tắch cực hưởng ứng tham giạ

Hoạt ựộng quản lý ựầu tư và xây dựng có nhiều tiến bộ, việc lồng ghép các chương trình, dự án ựược thực hiện tốt, ựảm bảo ựầu tư ựúng mục tiêu, ựúng ựối tượng, việc công khai dân chủ trong ựầu tư xây dựng ựược chú trọng hơn.

Hệ thống thông tin liên lạc ựảm bảo liên tục, ổn ựịnh; 100% xã, thị trấn ựều ựược phủ sóng ựiện thoại di ựộng và máy bàn, góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ chắnh trị.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

4.1.2.2. Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội

ạ Văn hóa - thể dục thể thao

Năm 2009 huyện ựã ựưa cụm di tắch đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác vào sử dụng, bước ựầu thu hút hàng ngàn lượt người ựến tham quan, dự lễ. Phong trào Ộtoàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa ở khu dân cưỢ ựược ựẩy mạnh. Công tác chỉ ựạo xây dựng gia ựình, làng xã, công sở văn hoá ựược chú trọng. đến nay, toàn huyện có 16.160 gia ựình văn hoá (ựạt tỷ lệ 47,5%); 60 làng văn hoá (trong ựó 43 làng cấp tỉnh), ựạt tỷ lệ 15,3%. Có 247 xóm có nhà văn hoá ựủ tiêu chuẩn, chiếm 64,6%. Các hoạt ựộng dịch vụ văn hoá thường xuyên ựược kiểm tra, chấn chỉnh kịp thờị

b. Giáo dục - đào tạo

Chất lượng giáo dục toàn diện khá vững chắc, các loại hình giáo dục phát triển ổn ựịnh. Các kỳ thi ựảm bảo nghiêm túc, an toàn, ựúng quy chế. Kết quả tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 ựạt tỷ lệ 82%; học sinh tốt nghiệp THCS ựậu vào các trường THPT chiếm 85%; số học sinh ựậu vào các trường ựại học, cao ựẳng 1.032 em; tỷ lệ giáo viên ựạt chuẩn và trên chuẩn chiếm 95,6%. Các cuộc vận ựộng và phong trào hoạt ựộng trong nhà trường tiếp tục ựược ựẩy mạnh và có chiều sâụ

Cơ sở vật chất nhà trường từng bước ựược nâng caọ đến nay, 100% phòng học ựều ựạt chuẩn quy ựịnh, 100% số trường ựược trang bị máy tắnh phục vụ công tác quản lý; Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học, nhà công vụ ựược tập trung chỉ ựạo thực hiện góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. c. Y tế - Dân số

Y tế: Công tác khám chữa bệnh ựạt kết quả khá, chất lượng ựiều trị ngày

một tốt hơn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế phục vụ khám, ựiều trị ựược ựầu tư nâng cấp, trong năm 2010 ựã ựầu tư 45 tỷ ựồng cùng nhiều máy móc hiện ựại như Máy siêu âm màu 4D, máy ựo loãng xương, máy ựo lưu huyết não, máy xét nghiệm,Ầ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Dân số toàn huyện năm 2010 là 116.647 người (giảm 1,57% so với 2009). Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,46%. Sinh con thứ ba trở lên chiếm 18,99%, giảm 2,71%.

d. Công tác xóa ựói, giảm nghèo- giải quyết việc làm và chắnh sách xã hội Các hoạt ựộng xoá ựói, giảm nghèo ựược ựẩy mạnh; chắnh sách ựối với thương binh, gia ựình liệt sỹ, người có công ựược ựảm bảọ Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 11,76%. Công tác giải quyết việc làm có nhiều cố gắng. Xúc tiến việc thành lập Trường Trung cấp nghề Hương Sơn ựể ựào tạo nghề cho người lao ựộng. Phối hợp với Ngân hàng Chắnh sách giải quyết cho hộ nghèo, hộ lao ựộng vay vốn với 160 dự án, tổng dư nợ gần 5 tỷ ựồng ựể phát triển sản xuất; xuất khẩu lao ựộng ựạt kế hoạch ựề ra (trên 350 người).

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh thời kỳ 2001 2010 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)