Thủy và xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang
Từ kết quả khảo sát và phân tích cho thấy nguồn nƣớc mặt tại 2 khu vực xã Vị Thủy và xã Vị Tân đều có độ đục và hàm lƣợng SS rất cao, một trong những nét đặc thù của kênh rạch ĐBSCL. Đồng thời do thời điểm khảo sát trùng với mùa nƣớc lũ đang về mang theo một lƣợng lớn phù sa, giao thông thủy phát triển kèm theo phải tiếp nhận nƣớc thải từ các hoạt động kinh tế dọc hai bờ kênh đã góp phần làm gia tăng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong nƣớc.
Các biện pháp xử lý nƣớc sông phục vụ cho sinh hoạt của ngƣời dân chủ yếu là lắng phèn và lắng hóa chất, một số hộ dân sử dụng trực tiếp mà không qua xử lý. Nƣớc sau khi xử lý tại 2 xã này tuy làm giảm đƣợc hàm lƣợng chất rắn lơ lửng và độ đục nhƣng vẫn chƣa đủ chất lƣợng sử dụng cho mục đích sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT. Đồng thời nƣớc qua lắng phèn đều có pH giảm thấp.
Bảng 4.4 Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc dƣới đất Địa
điểm Chỉ tiêu
Dƣới 1,5 năm Trên 2 năm
QCVN 02 40 m 70 m 40 m 70 m Xã Vị Thủy GK1 GK2 GK3 GK4 pH 7.45 7.35 7.29 7.33 6,0 – 8,5 Độ đục (NTU) 4.67 4.9 7.75 15.32 5 TDS (ppt) 1.4 1.7 1.79 1.16 - Độ cứng (mg/L) 198.33 250.08 322.33 287.67 350 Sắt tổng (mg/L) 0.289 0.506 0.453 1.949 0,5 Xã Vị Tân GK5 GK6 GK7 GK8 pH 6.91 7 6.92 6.91 6,0 – 8,5 Độ đục (NTU) 3.77 2.67 4.63 20.2 5 TDS (ppt) 3.06 3.34 1.88 1.2 - Độ cứng (mg/L) 447.08 488.75 291.33 260.08 350 Sắt tổng (mg/L) 0.196 0.321 0.228 5.028 0,5
Kết quả phân tích bảng 4.5 cho thấy chất lƣợng nƣớc giếng khoan tại xã Vị Thủy khá tốt hơn nguồn nƣớc giếng khảo sát tại xã Vị tân, thể hiện qua các thông số: độ đục, TDS, độ cứng và sắt. Tuy nhiên chất lƣợng nƣớc nƣớc tại 2 khu vực này vẫn chƣa đảm bảo chất lƣợng theo QCVN 02:2009/BYT, do độ đục và hàm lƣợng sắt trong nƣớc còn cao, riêng tại xã Vị Tân có giá trị độ cứng rất cao vƣợt ngƣỡng quy định của QCVN 02:2009/BYT. Bên cạnh đó, với những giếng khoan ở độ sâu 40 m giá trị độ đục và hàm lƣợng sắt ít biến động theo thời gian so với những giếng khoan ở độ sâu 70 m có hàm lƣợng sắt và độ đục tăng dần theo độ tuổi của giếng. Do đó ngƣời dân tại 2 khu vực này cần chọn độ sâu để khoan giếng và có giải pháp xử lý nƣớc thích hợp khi khai thác nguồn nƣớc giếng sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày.
Từ đó cho thấy ngƣời dân tại xã Vị Thủy và xã Vị Tân tỉnh Hậu Giang đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn nƣớc sạch. Hầu hết ngƣời dân đều sử dụng nƣớc sông phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhƣng các biện pháp xử lý nƣớc của ngƣời dân vẫn chƣa đạt hiệu quả cao, không đạt quy định về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT. Vì vậy chính quyền địa phƣơng cần có những hƣớng dẫn cụ thể về liều lƣợng sử dụng phèn và hóa chất, kỹ thuật xử lý cũng nhƣ cách bảo quản nguồn nƣớc cho các hộ dân để có đƣợc nguồn nƣớc đạt chất lƣợng tốt hơn. Cần khuyến cáo ngƣời dân nên khai thác nguồn nƣớc dƣới đất với độ sâu 40m nhƣng cần để lắng nƣớc lắng tự nhiên trƣớc khi sử dụng, tránh việc sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của gia đình.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua kết quả khảo sát về tình hình sử dụng nƣớc của ngƣời dân cho thấy: Hầu hết ngƣời dân tại xã Vị Thủy và xã Vị Tân đều sử dụng nƣớc sông, ao hồ cho mục đích sinh hoạt và nƣớc mƣa cho mục đích ăn uống hàng ngày.
Chất lƣợng nƣớc mặt sau khi qua xử lý truyền thống phèn và hóa chất PAC chỉ tiêu vi sinh (vi khuẩn E. coli và tổng coliform) đạt QCVN 02:2009/BYT, chỉ tiêu độ đục không đạt QCVN 02:2009/BYT và chỉ tiêu pH của nƣớc mặt sau lắng phèn có giá trị dƣới ngƣỡng quy định của QCVN 02:2009/BYT.
Giếng khoan ở độ sâu 40 m có chất lƣợng nƣớc tốt hơn giếng khoan ở độ sâu 70 m.
5.2 Kiến nghị
Nghiên cứu tiếp theo cần xác định chính xác lƣợng phèn và hóa chất ngƣời dân thƣờng sử dụng để có thể đề xuất vật liệu và liều lƣợng xử lý nƣớc thích hợp nhằm đảm bảo nguồn nƣớc đạt chất lƣợng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trƣờng tỉnh Hậu Giang, 2012.
Bộ Y tế, 2011. Báo cáo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn giai đoạn 2011 – 2015.
Cao Thanh Phƣơng, 2006. Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại ấp 4, xã Vị Bình, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Đặng Kim Chi, 1998. Hóa học môi trƣờng tập I. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
Đoàn Chí Linh, 2010. Đánh giá hiệu quả xử lý một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc của hệ thống xử lí nƣớc sông thành nƣớc uống tại xã Mỹ An, huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đoàn Thị Trúc Linh, 2010. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại
khu vực Phƣớc Lộc, phƣờng Tân Lộc, quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Đỗ Thị Mai Dung, 2008. Chất lƣợng nƣớc giếng khoan tại ấp Nhơn Thuận IA – xã Nhơn Nghĩa A – huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Lê Anh Tuấn, 2002. Cẩm nang cấp nƣớc nông thôn. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Lê Huy Bá, 2003. Độc học và môi trƣờng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM. Lê Văn Khoa và Hoàng Xuân Cơ, 2001. Khoa học môi trƣờng. Nhà xuất bản giáo
dục.
Lê Xuân Phƣơng, 2005. Vi sinh vật học môi trƣờng. Đại học bách khoa Đà Nẵng. Nguyễn Chí Nguyện, 2009. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại ấp Mỹ Phụng,
xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Văn Bảo, 2002. Hóa nƣớc. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội. Nguyễn Kim Hồng, 2002. Giáo dục môi trƣờng. Nhà xuất bản giáo dục.
Nguyễn Thanh Sơn, 2005. Giáo trình Đánh giá tài nguyên nƣớc Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Chƣơng Tiến, 2010. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại ấp Thạnh Hƣng 1 (xã Trung Hƣng, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ). Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Văn Việt, 2009. Đánh giá chất lƣợng nƣớc tại hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Sở tài nguyên và Môi trƣờng Hậu Giang. Báo cáo giám sát môi trƣờng tỉnh Hậu Giang năm 2010.
Trần Linh Thƣớc, 2002. Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật học trong nƣớc, thực phẩm và mỹ phẩm. Nhà xuất bản giáo dục.
Trần Sỹ Nam, 2011. Bài giảng Đánh giá chất lƣợng đất, nƣớc, không khí. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Trung tâm quy hoạch và điều tra tài nguyên nƣớc quốc gia, 2011. Tài nguyên nƣớc mặt Việt Nam và những thách thức trong tƣơng lai.
UBND tỉnh Hậu Giang ,2011. Kế hoạch Hành động Ứng phó với Biến đổi Khí hậu của tỉnh Hậu Giang.
UNICEF, 2008. Điều kiện vệ sinh yếu kém ảnh hƣởng đến cuộc sống của trẻ em nông thôn Việt Nam.
http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1%BB% 9Bc truy cập ngày 2.10.2013.
http://nanosky.org/tin-tuc-su-kien/80-nguoi-mac-benh-tai-viet-nam-lien-quan-den- nuoc.html
PHỤ LỤC 1 Bảng 1: Danh sách hộ đƣợc phỏng vấn
STT Mã số hộ Tên hộ Địa chỉ
1 VT.3A01 Lê Hữu Định 328 ấp 3A, xã Vị Tân 2 VT.3A02 Lê Văn Sê 334 ấp 3A, xã Vị Tân 3 VT.3A03 Nguyễn Thị Hồng 346 ấp 3A, xã Vị Tân 4 VT.3A04 Lê Văn Thời 338 ấp 3A, xã Vị Tân 5 VT.3A05 Đặng Thị Sáu 402 ấp 3A, xã Vị Tân 6 VT.3A06 Nguyễn Thị Mỏng 400 ấp 3A, xã Vị Tân 7 VT.3A07 Nguyễn Văn Tha 3A, xã Vị Tân
8 VT.3A08 Trƣơng Văn Hƣờng 3A, xã Vị Tân
9 VT.3A09 Nguyễn Huỳnh Nhƣ 414 ấp 3A, xã Vị Tân 10 VT.3A10 Trƣơng Văn Giàu 3A, xã Vị Tân
11 VT.3A11 Nguyễn Văn Thành 528 ấp 3A, xã Vị Tân 12 VT.A401 Phùng Thị Hảo 71/9 ấp 4, xã Vị Tân 13 VT.A402 Lê Thị Nga 71/5 ấp 4, xã Vị Tân 14 VT.A403 Nguyễn Thị Nhiếm ấp 4, xã Vị Tân
15 VT.A404 Đinh Vũ Phƣơng 71/6/2 ấp 4, xã Vị Tân 16 VT.A405 Võ Văn Thƣơng 71/6/1 ấp 4, xã Vị Tân 17 VT.A406 Lê Văn Quân 71/11 ấp 4, xã Vị Tân 18 VT.A407 Nguyễn Thị Kiều Khuê 71/11 ấp 4, xã Vị Tân 19 VT.A408 Nguyễn Thị Ê 71/6/4 ấp 4, xã Vị Tân 20 VT.A409 Phùn Thị Hòa ấp 4, xã Vị Tân
21 VT.A410 Nguyễn Thị Oanh 71/6/6 ấp 4, xã Vị Tân 22 VT.A501 Dƣơng Thị Mộng Tuyền 112 ấp 5, xã Vị Tân 23 VT.A502 Dƣơng Văn Mo ấp 5, xã Vị Tân 24 VT.A503 Phan Thị Kiều Nƣơng 116 ấp 5, xã Vị Tân 25 VT.A504 Phùng Thị Sƣơng 118 ấp 5, xã Vị Tân 26 VT.A505 Nguyễn Thị Sáu ấp 5, xã Vị Tân 27 VT.A506 Trần Văn Đạt 124 ấp 5, xã Vị Tân 28 VT.A507 Nguyễn Thị Thanh 138 ấp 5, xã Vị Tân 29 VT.A508 Trần Văn Nhờ ấp 5, xã Vị Tân
30 VT.A601 Lê Văn Âu 4/1/38 ấp 6, xã Vị Tân 31 VT.A602 Đặng Công Thức 138/8 ấp 6, xã Vị Tân 32 VT.A603 Huỳnh Văn Đầy 138/18 ấp 6, xã Vị Tân 33 VT.A604 Phạm Lâm Vũ 138/24 ấp 6, xã Vị Tân 34 VT.A605 Nguyễn Thị Mỹ Nhân 138/26 ấp 6, xã Vị Tân 35 VT.A606 Giang Thị Thua 138/27 ấp 6, xã Vị Tân
36 VTh.A601 Trịnh Loan 76 ấp 6, xã Vị Thủy 37 VTh.A602 Thị Em 78 ấp 6, xã Vị Thủy 38 VTh.A603 Thị Cua 90 ấp 6, xã Vị Thủy 39 VTh.A604 Trịnh Thị Lun 96 ấp 6, xã Vị Thủy 40 VTh.A605 Nguyễn Thị Kim Nhiễm 70 ấp 6, xã Vị Thủy 41 VTh.A606 Trần Thị Phƣợng 52 ấp 6, xã Vị Thủy 42 VTh.A607 Trần Thị Mỹ Hồng 46 ấp 6, xã Vị Thủy 43 VTh.A608 Danh Mên 80 ấp 6, xã Vị Thủy 44 VTh.A609 Danh Bình 88 ấp 6, xã Vị Thủy 45 VTh.A610 Huỳnh Văn Thum 102 ấp 6, xã Vị Thủy 46 VTh.A611 Thị Nhiều 64 ấp 6, xã Vị Thủy 47 VTh.A612 Lâm Tấn Tâm 48 ấp 6, xã Vị Thủy 48 VTh.A613 Danh Hận ấp 6, xã Vị Thủy 49 VTh.A614 Thị Út 94 ấp 6, xã Vị Thủy 50 VTh.A615 Danh Mê ấp 6, xã Vị Thủy 51 VTh.A616 Trần Thị Ba ấp 6, xã Vị Thủy 52 VTh.A617 Nguyễn Thị Trúc Linh 62 ấp 6, xã Vị Thủy 53 VTh.A618 Trân Văn Của 52 ấp 6, xã Vị Thủy 54 VTh.A801 Phan Văn Thành 2 ấp 8, xã Vị Thủy 55 VTh.A802 Thị Việt 10 ấp 8, xã Vị Thủy 56 VTh.A803 Danh Dũng 8 ấp 8, xã Vị Thủy 57 VTh.A804 Danh Bu 18/3 ấp 8, xã Vị Thủy 58 VTh.A805 Lý Ngọc Sƣơng ấp 8, xã Vị Thủy 59 VTh.A806 Trần Thị Lan Anh 28 ấp 8, xã Vị Thủy 60 VTh.A807 Cao Thị Điểm 18/4 ấp 8, xã Vị Thủy 61 VTh.A808 Cao Thị Mai ấp 8, xã Vị Thủy 62 VTh.A809 Thị Dẹl 14 ấp 8, xã Vị Thủy 63 VTh.A810 Trinh Trung Tuấn 18 ấp 8, xã Vị Thủy 64 VTh.A811 Danh Thắng 54 ấp 8, xã Vị Thủy 65 VTh.A812 Danh Dol ấp 8, xã Vị Thủy 66 VTh.A813 Danh Khanh 24 ấp 8, xã Vị Thủy 67 VTh.A814 Danh Thú 13 ấp 8, xã Vị Thủy 68 VTh.A815 Nguyễn Thị Huyền Anh ấp 8, xã Vị Thủy 69 VTh.A816 Lý Thị Bé 16 ấp 8, xã Vị Thủy 70 VTh.A817 Danh Dang ấp 8, xã Vị Thủy
Mẫu phiếu phỏng vấn
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ NHU CẦU DÙNG NƢỚC UỐNG CỦA GIA ĐÌNH
MÃ PHIẾU TÊN NGƢỜI PHỎNG
VẤN
NGÀY PHỎNG VẤN
____/____/2013
A. THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:___________________________ [ ] Nam [ ] Nữ Tuổi: ____
Quan hệ với chủ hộ: _______________hoặc chức vụ trong cộng đồng: ___________________
2. Địa chỉ (Ghi đầy đủ số nhà/ đƣờng/ ấp / xã/ quận huyện/ tỉnh):
Số____________Đƣờng/Ấp____________________________Xã/Phƣờng____ ___________ Quận/Huyện__________________________Tỉnh/ Thành phố _________________________
3. Nhân khẩu: ––––––––––––––––––, trong đó: Nam _____ ngƣời, Nữ _____ ngƣời Số trẻ em dƣới 06 tuổi trong nhà: ____________
4. Trình độ học vấn của ngƣời đứng đầu, ra quyết định trong gia đình? [ ] Mù chữ
[ ] Biết đọc, biết viết [ ] Cấp 1
[ ] Cấp 2 [ ] Cấp 3
[ ] Trung cấp nghề
[ ] Cao đẳng hoặc đại học [ ] Sau đại học
5. Nghề nghiệp, sinh kế:
Ƣớc chừng thu nhập của cả gia đình là bao nhiêu mỗi tháng? < 1,000,000 VND/tháng
– 10,0 triệu VND/tháng
B. XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ NHU CẦU ĐƢỢC CUNG CẤP NƢỚC
8. Vị trí sinh sống của gia đình/cộng đồng: [ ] Gần sông rạch
[ ] Gần ao hồ [ ] Nội ô
[ ] Gần ruộng,vƣờn, ngoại ô
9. Nhà Ông/Bà có thu gom và sử dụng nƣớc mƣa không?
Nếu có, xin vui lòng mô tả sơ bộ về bể chứa nƣớc mƣa và hệ thống thu gom nƣớc mƣa của gia đình (Ví dụ: Lu, thùng chứa nƣớc mƣa 200 lít bằng sành, bao nhiêu cái, có đủ cho gia đình sử dụng cả năm không?) --- --- ---
Ông/Bà có loại bỏ nƣớc ở đầu trận mƣa không? [ ] Có [ ] Không Nếu có,
Ông/Bà vui lòng cho biết cách loại bỏ nƣớc đầu trận mƣa (VD: canh chừng khi trận mƣa lớn sẽ thu nƣớc mƣa,….)
--- --- ---
10. Nguồn nƣớc sinh hoạt (tắm, rửa, giặt) (Có thể chọn nhiều nguồn): [ ] Nƣớc sông, ao hồ
[ ] Nƣớc mƣa [ ] Nƣớc giếng [ ] Nƣớc máy
Các vấn đề về nguồn nƣớc sông rạch/kênh mƣơng gần nhà nhất (thiếu nƣớc mùa khô, ô nhiễm, mặn, phèn, …)
Nguồn nƣớc chủ yếu dùng để sinh hoạt