Tình hình sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh xã Vị Tân, thành

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình sử dụng nước của người dân xã vị thủy, huyện vị thủy và xã vị tân, thành phố vị thanh tỉnh hậu giang (Trang 31)

Vị Tân là một xã vùng ven của thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, cách trung tâm thành phố Vị Thanh khoảng 3 km. Xã Vị Tân có diện tích 2.257,6 ha và dân số 13.860 ngƣời (2010), đây là xã có diện tích và dân số tƣơng đối lớn, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Xã Vị Tân có 9 ấp gồm: ấp 1, ấp 2, ấp 2A, ấp 3, ấp 3A, ấp 4, ấp 5, ấp 6 và ấp 7.

2.10.1 Tình hình sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang Thanh tỉnh Hậu Giang

- Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 92,53%. - Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc không hợp vệ sinh 7,47%. - Tỷ lệ hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh 58,30%.

- Tỷ lệ hộ dân chăn nuôi 21,22%.

2.10.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc trong thời gian tới

Hiện Công ty CP Cấp thoát nƣớc và Công trình Đô thị Hậu Giang đang đầu tƣ xây dựng đƣờng ống cung cấp nƣớc sạch với chiều dài 1.800m, để cung cấp nƣớc sạch cho các hộ gia đình sinh sống dọc theo các tuyến đƣờng kênh và các hộ gia đình sống tại các vùng lân cận.

Ngoài ra, trên địa bàn xã Vị Tân có 06 trạm cấp nƣớc mini, đƣợc xây dựng tại các ấp 1, ấp 2, ấp 2A, ấp 3, ấp 3A và ấp 6. Các trạm cấp nƣớc này khai thác nƣớc sông làm nguồn cung cấp nƣớc thô cho quá trình xử lý nƣớc, ngoại trừ trạm cấp nƣớc mini tại ấp 6 khai thác nƣớc ngầm để xử lý và cung cấp nƣớc sạch. Các trạm cấp nƣớc mini trên địa bàn xã Vị Tân thƣờng có công suất nhỏ với phạm vi cấp nƣớc có bán kính khoảng 500 m và có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc cho 100 hộ dân. Tuy nhiên số hộ đấu nối và sử dụng nƣớc sạch từ các đƣờng ống của các trạm cấp nƣớc mini không cao.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

 Thời gian: nghiên cứu đƣợc triển khai từ tháng 08/2013 đến tháng 11/2013.  Địa điểm: xã Vị Thủy huyện Vị Thủy và xã Vị Tân thành phố Vị Thanh, tỉnh

Hậu Giang.

 Mẫu nƣớc thu và mang về phân tích tại phòng thí nghiệm Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên, khu II, Đại học Cần Thơ.

3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu

 Máy đo độ đục (Lovibond, PC 38759, Đức)  Máy đo TDS (Hanna, Romania, HI99301)

 Máy đo pH (Radiometer analytical, Pionneer 10, Pháp)  Máy so màu U-2800 spectrophotometer

 Dụng cụ thu mẫu: chai nhựa một lít, thùng trữ mẫu…

 Hóa chất và các dụng cụ trong phân tích các chỉ tiêu về chất lƣợng nƣớc.

3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.1 Phân tích hiện trạng sử dụng nƣớc sạch ở xã Vị Thủy, huyện Vị Thủy và xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang

Thực hiện phân tích số liệu dựa vào các thông tin phỏng vấn của 70 hộ dân tại 2 xã Vị Thủy thuộc huyện Vị Thủy và xã Vị Tân thuộc thành phố Vị Thanh.

Sau khi phân tích số liệu từ phỏng vấn, tiến hành chọn địa điểm thu mẫu nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất

Mẫu nƣớc mặt tại xã Vị Thủy đƣợc thu trên kênh Đào đoạn chảy qua ấp 6 và ấp 8 do ngƣời dân sống dọc theo kênh vẫn chƣa có nguồn nƣớc máy để sử dụng nên hầu hết ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc kênh Đào cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

Mẫu nƣớc mặt tại xã Vị Tân đƣợc thu trực tiếp trên kênh Năm Chín đoạn chảy qua ấp 5 do khu vực này chƣa có hệ thống nƣớc máy và nguồn nƣớc dƣới đất không sử dụng đƣợc vì bị nhiễm phèn nên hầu hết ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc trên kênh Năm Chín cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

Mỗi nguồn nƣớc đƣợc thu theo 3 đợt, mỗi đợt mẫu đƣợc thu cách nhau 2 tuần và thu mẫu theo thủy triều nƣớc lớn.

3.3.3 Số lƣợng mẫu

Dựa vào kết quả phỏng vấn để chon địa điểm thu mẫu nƣớc mặt và hình thức xử lý nƣớc sinh hoạt (xử lý phèn và xử lý bằng hóa chất PAC) của ngƣời dân.

 Xã Vị Thủy

- Đối với nƣớc mặt: mẫu nƣớc đƣợc thu qua 3 đợt, mỗi đợt gồm :

+ 3 mẫu nƣớc tại 3 điểm trên kênh Đào (đoạn chảy qua ấp 6 và ấp 8) + 3 mẫu nƣớc đã qua xử lý bằng phèn

+ 3 mẫu nƣớc đã qua xử lý bằng hóa chất Tổng số mẫu: 27 mẫu.

- Đối với nƣớc dƣới đất: mẫu nƣớc đƣợc thu qua 3 đợt, mỗi đợt gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 40m, thời gian khoan dƣới 1,5 năm + 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 40m, thời gian khoan trên 2 năm + 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 70m, thời gian khoan dƣới 1,5 năm + 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 70m, thời gian khoan trên 2 năm Tổng số mẫu: 12 mẫu

 Xã Vị Tân

- Đối với mẫu nƣớc mặt: mẫu nƣớc đƣợc thu qua 3 đợt, mỗi đợt gồm :

+ 3 mẫu nƣớc thô tại 3 điểm trên kênh Năm Chín (đoạn chảy qua ấp 5) + 3 mẫu nƣớc đã qua xử lý bằng phèn

+ 3 mẫu nƣớc đã qua xử lý bằng hóa chất Tổng số mẫu: 27 mẫu

- Đối với nƣớc dƣới đất: mẫu nƣớc đƣợc thu qua 3 đợt, mỗi đợt gồm:

+ 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 40m, thời gian khoan dƣới 1,5 năm + 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 70m, thời gian khoan trên 2 năm + 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 70m, thời gian khoan dƣới 1,5 năm + 1 mẫu nƣớc ở giếng khoan độ sâu 70m, thời gian khoan trên 2 năm Tổng số mẫu: 12 mẫu

3.3.4 Phƣơng pháp thu và bảo quản mẫu

Phƣơng pháp thu mẫu: - Đối với mẫu nƣớc mặt:

+ Thu mẫu tại các điểm đƣợc sử dụng làm nguồn cung cấp nƣớc cho các hộ dân

+ Sử dụng chai nhựa 1 lít đã đƣợc làm sạch để thu mẫu nƣớc phân tích các chỉ tiêu hóa học và vật lý. Sử dụng chai thủy tinh chịu nhiệt 100ml đã đƣợc khử trùng để thu mẫu nƣớc phân tích các chỉ tiêu vi sinh.

+ Trƣớc khi thu mẫu, các dụng cụ thu mẫu sẽ đƣợc tráng với nguồn nƣớc chuẩn bị thu mẫu từ 2 – 3 lần. Khi thu dùng tay cầm chai nhựa nhúng vào nƣớc, cách mặt nƣớc khoảng 20 – 30 cm, sau đó đậy nắp chai lại.

+ Sau khi thu mẫu, ghi vào chai đầy đủ thông tin về thời gian (giờ, ngày, tháng, năm…), địa điểm thu mẫu (các chi tiết khác đƣợc ghi trong nhật kí thu mẫu) và trữ lạnh mang về phòng thí nghiệm.

- Đối với mẫu nƣớc dƣới đất

+ Mẫu nƣớc đƣợc thu trực tiếp từ nguồn nƣớc giếng khoan sau khi tiến hành bơm bỏ nƣớc khoảng 3 – 5 phút. Sử dụng chai nhựa 1 lít đã đƣợc rửa sạch và tráng bằng nƣớc thu mẫu 2 – 3 lần.

+ Sau khi thu mẫu, ghi vào chai đầy đủ thông tin về thời gian (giờ, ngày, tháng, năm…), địa điểm thu mẫu (các chi tiết khác đƣợc ghi trong nhật kí thu mẫu) và trữ lạnh mang về phòng thí nghiệm.

Bảng 3.1: Phƣơng pháp bảo quản mẫu và thời gian lƣu mẫu của một số chỉ tiêu

3.3.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu

Bảng 3.2 Phƣơng pháp phân tích một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc STT Thông số Đơn vị Phƣơng pháp phân tích

1 pH - Máy đo pH 2 Độ đục NTU Máy đo độ đục 3 SS mg/L Phƣơng pháp lọc 4 TDS mg/L Máy đo TDS

5 Tổng sắt mg/L Phƣơng pháp so màu Phenanthroline 6 Độ cứng

(CaCO3) mg/L Phƣơng pháp chuẩn độ EDTA

7 E. coli CFU100/ml Phƣơng pháp đếm khuẩn lạc

8 Coliforms CFU/100ml Phƣơng pháp đếm khuẩn lạc

Thông số Dụng cụ thu mẫu Điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản mẫu

pH Chai nhựa PE Trữ lạnh từ 2oC - 5oC 24 giờ Độ đục Chai nhựa PE Trữ lạnh từ 2oC - 5oC 24 giờ SS Chai nhựa PE Trữ lạnh từ 2oC - 5oC 24 giờ TDS Chai nhựa PE Trữ lạnh từ 2oC - 5oC 24 giờ Sắt tổng Chai nhựa PE Axít hóa đến pH < 2 1 tháng Độ cứng

(CaCO3) Chai nhựa PE Trữ lạnh từ 2o

C - 5oC 48 giờ

E. coli Chai thủy tinh chịu

nhiệt Trữ lạnh từ 2oC - 5oC 8 giờ Coliforms Chai thủy tinh chịu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc của các hộ dân

4.1.1 Thông tin về các hộ phỏng vấn

Khảo sát 70 hộ dân gồm 35 hộ dân tại xã Vị Thủyvới 18 hộ ở ấp 6, 17 hộ ở ấp 8 và 35 hộ dân tại xã Vị Tân gồm 11 hộ ở ấp 3A, 10 hộ ở ấp 4, 8 hộ ở ấp 5 và 6 hộ ở ấp 6.

Bảng 4.1 Thông tin về các hộ phỏng vấn

Nôi dung Thông tin % số hộ phỏng vấn

Xã Vị Thủy Xã Vị Tân Nhân khẩu Nam 43,72 42,61 Nữ 46,99 45,45 Trẻ em dƣới 6 tuổi 9,29 11,93 Trình độ học vấn Mù chữ 28,57 19 Biết đọc 14,29 6,71 Cấp 1 37,14 45,71 Cấp 2 14,29 14,29 Cấp 3 5,71 14,29 Nghề nghiệp Làm thuê 50 34,29 Làm ruộng 45 45,71 Làm vƣờn - 2,86 Khác 5 11,14 Thu nhập (ngƣời/tháng) Dƣới 1 triệu đồng 88,57 68,71 >2,5 triệu đồng 11,43 28,15 Qua kết quả khảo sát từ phiếu phỏng vấn (Bảng 4.1) cho thấy đa số các hộ dân tại xã Vị Thủy và xã Vị Tân đều sống ở vùng nông thôn có trình độ học vấn ở mức thấp và dƣới phổ thông. Thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng tháng có sự khác biệt rất lớn giũa các hộ phỏng vấn, đa số hộ dân có thu nhập dƣới 1 triệu đồng/ngƣời/tháng (chiếm 88,57% tại xã Vị Thủy và 68,71% hộ dân tại xã Vị Tân).

4.1.2 Các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích sinh hoạt.

Nƣớc sinh hoạt đƣợc hiểu là nƣớc đƣợc khai thác từ tự nhiên nhƣ nƣớc sông rạch, giếng khoan, nƣớc mƣa, các loại nƣớc chƣa đƣợc xử lý hay chỉ xử lý sơ bộ nhƣ lóng phèn, lắng hóa chất để loại bùn đất ….Nƣớc sinh hoạt đƣợc sử dụng cho các mục đích nhƣ: vệ sinh cơ thể, tắm giặt, lau chùi vệ sinh nhà cửa, tƣới tiêu,…..

Qua kết quả phỏng vấn (Hình 4.1) về tình hình sử dụng nƣớc của ngƣời dân tại xã Vị Thủy và xã Vị Tân, tỉnh Hậu Giang cho thấy ngƣời dân địa phƣơng phần

lớn đều chọn nƣớc sông, ao hồ để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày chiếm khoảng 59% hộ dân tại xã Vị Thủy và 55% hộ dân tại xã Vị Tân, có 9% hộ dân tại xã Vị Tân thực hiện đấu nối với đƣờng ống nƣớc sạch của trạm cấp nƣớc nông thôn trong khi đó nguồn nƣớc máy vẫn chƣa đƣợc các hộ dân tại xã Vị Thủy sử dụng cho mục đích sinh hoạt hàng ngày.

Do nƣớc sông là nguồn nƣớc tự nhiên sẵn có, không cần phải tốn chi phí khai thác, sử dụng nhƣ nƣớc giếng hay nƣớc máy nên đƣợc hầu hết ngƣời dân lựa chọn làm nguồn nƣớc cho sinh hoạt hàng ngày. Một nhóm ngƣời dân cho rằng nguồn nƣớc sông không đảm bảo chất lƣợng và ngày càng ô nhiễm nên thu hứng nƣớc mƣa để sử dụng. Tuy nhiên nguồn nƣớc này chỉ đủ cho sinh hoạt vào giai đoạn mùa mƣa. Điều này chứng tỏ, ngƣời dân sống ở vùng nông thôn xã Vị Tân vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với nƣớc sạch.

Hình 4.1 Các nguồn nƣớc sử dụng cho mục đích sinh hoạt

4.1.3 Các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích ăn uống.

Mặc dù nƣớc mƣa không phải là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt chính cho các hộ gia đình, nhƣng hầu hết các hộ dân đều thu gom và trữ nƣớc mƣa để sử dụng cho ăn uống hàng ngày. Việc thu hứng nƣớc mƣa là thói quen lâu đời của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân vùng nông thôn vì ngƣời dân cho rằng nƣớc mƣa là nguồn nƣớc trời nên sạch hơn so với nƣớc sông và nƣớc giếng. Đa số các hộ gia đình đều loại bỏ các trận mƣa đầu mùa và khi có trận mƣa lớn sẽ thực hiện thu gom nƣớc mƣa, điều này đã giúp cải thiện chất lƣợng nƣớc mƣa thu đƣợc. Phân tích từ phiếu phỏng vấn (Hình 4.2) cho thấy có 54,69% hộ dân tại xã Vị Tân và 66,67% hộ dân tại xã Vị Thủy thu gom và trữ nƣớc mƣa sử dụng cho ăn uống, một số hộ gia đình sử dụng nƣớc đóng bình (nƣớc tinh khiết) cho ăn uống trong trƣờng hợp nƣớc

0 10 20 30 40 50 60 70

Nƣớc sông, ao hồ Nƣớc mƣa Nƣớc giếng Nƣớc máy

% h d ân xã Vị Thủy xã Vị Tân

mƣa không đủ sử dụng trong mùa khô (do một số gia đình không đủ dụng cụ chứa nƣớc mƣa để trữ sử dụng cho cả năm).

Tuy nhiên do việc trữ và bảo quản nƣớc mƣa của một số hộ chƣa đƣợc quan tâm và không thƣờng xuyên vệ sinh dụng cụ chứa nên chất lƣợng nƣớc mƣa không còn đảm bảo đôi khi xuất hiện trứng nƣớc hay lăng quăng trong các lu chứa dẫn đến một số bệnh liên quan đến nguồn nƣớc xảy ra tại khu vực này. Điều này cho thấy ngƣời dân sống ở vùng nông thôn thuộc xã Vị Thủy thƣờng gặp khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn nƣớc sạch phục vụ cho sinh hoạt và ăn uống. Đồng thời một số hộ dân cũng chƣa có nhiều kiến thức hay kinh nghiệm trong việc lƣu trữ hay bảo quản nguồn nƣớc sạch. Do đó, quý cơ quan cần tuyên truyền hay tập huấn cho ngƣời dân hiểu rõ khái niệm về nƣớc sạch, cách xử lý và bảo quản nguồn nƣớc.

Hình 4.2 Các nguồn nƣớc sử dụng cho mục đích ăn uống 4.1.4 Phƣơng cách xử lý nƣớc uống của ngƣời dân

Từ kết quả phiếu phỏng vấn cho thấy có 62,86% hộ dân tại xã Vị Thủy và 67,74% hộ dân tại xã Vị Tân đều xử lý nguồn nƣớc trƣớc khi uống, một nhóm ngƣời dân có xử lý nhƣng không thƣờng xuyên chiếm 14,28% (xã Vị Thủy) và 25,81% (xã Vị Tân), 22,86% ngƣời dân xã Vị Thủy và 6,45% ngƣời dân xã Vị Tân sử dụng nƣớc để ăn uống trực tiếp mà không qua xử lý.Qua đó cho thấy, hiện vẫn còn một bộ phận không nhỏ ngƣời dân chƣa quan tâm đến sử dụng nƣớc sạch và hợp vệ sinh cho nhu cầu sinh hoạt và ăn uống hàng ngày. Việc sử dụng nguồn nƣớc không qua xử lý hay xử lý không thƣờng xuyên là nguyên nhân trực tiếp gây ra các bệnh có liên quan đến tiêu hóa xảy ra ở một số hộ gia đình. Vì vậy, ngƣời dân cần sử dụng nguồn nƣớc đã qua xử lý để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Nƣớc sông, ao hồ Nƣớc mƣa Nƣớc giếng Nƣớc máy Nƣớc bình

% h d ân xã Vị Thủy xã Vị Tân

Hình 4.3 Các hình thức xử lý nƣớc uống của ngƣời dân

Tùy theo điều kiện kinh tế và hiểu biết của từng gia đình mà ngƣời dân chọn các biện pháp khác nhau để xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng cho ăn uống. Từ kết quả phỏng vấn (Hình 4.3) nhận thấy hầu hết ngƣời dân thƣờng sử dụng những biện pháp đơn giản, dễ làm để xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng. Nƣớc mƣa đƣợc ngƣời dân thu gom từ mái nhà vẫn còn chứa nhiều bụi bẩn và vi khuẩn, vì thế phần lớn ngƣời dân lọc nƣớc mƣa qua vải mùn trƣớc khi cho vào dụng cụ chứa chiếm 32,76% tại xã Vị Thủy và 39,06% tại xã Vị Tân. Số hộ dân thực hiện nấu sôi nƣớc trƣớc khi uống chiếm tỉ lệ tƣơng đối thấp với 22,41% hộ dân tại xã Vị Thủy và 22,88% hộ dân tại xã Vị Tân. Theo Đào Ngọc Phong (2001), đun sôi nƣớc trƣớc khi uống là rất cần thiết, vì có thể tiêu diệt các loại vi sinh vật gây bệnh đƣờng ruột nhƣ tiêu chảy, thƣơng hàn và đồng thời cũng làm giảm độ cứng của nƣớc. Do đó ngƣời dân cần đun sôi nƣớc và để nguội trƣớc khi uống để đảm bảo sức khỏe cho gia đình.

4.1.5 Nhận xét của ngƣời dân về chất lƣợng các nguồn nƣớc đang đƣợc sử dụng

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình sử dụng nước của người dân xã vị thủy, huyện vị thủy và xã vị tân, thành phố vị thanh tỉnh hậu giang (Trang 31)