KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và tính chất của màng polyme ứng dụng để bảo quản quả trái cây (Trang 182)

MD TD TD Độ bền

KẾT LUẬN CHUNG

260 C Ban đầu:

KẾT LUẬN CHUNG

I. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA LUẬN ÁN

1. Đó chế tạo được vật liệu bảo quản dạng dung dịch từ shellac, chất hoỏ dẻo glyxerin, chất chống tạo bọt polydimetyl siloxan, chất khỏng nấm natri benzoat trong dung mụi etanol 960. Sản phẩm cú độ thấm hơi nước tốt với hàm lượng chất dẻo húa 10%, đỏp ứng được yờu cầu cho màng bảo quản rau quả.

2. Đó tổng hợp nhũ tương polyvinyl axetat thuận dầu trong nước cú mặt chất nhũ húa Emulgen 220 1%, nồng độ monome 30%, nồng độ chất khơi mào 0,5%, hàm lượng chất ổn định nhũ 0,25%, hàm lượng chất chuyển mạch 0,5%, nhiệt độ trựng hợp 65%, thời

gian trựng hợp 150 phỳt. PVAc cú cấu trỳc mạng lưới 2 chiều liờn tục với cỏc tế bào hở. Phản ứng trựng hợp xảy ra được chứng minh bằng phổ hồng ngoại. Khi TLPT giảm, nhiệt độ núng chảy cú xu hướng giảm. Độ thấm hơi nước tăng khi tăng nhiệt độ hoặc giảm TLPT.

3. Đó chế tạo màng bao gúi khớ quyển biến đổi (MAP) từ nhựa LDPE và một số phụ gia vụ cơ:

* Khả năng trộn và phõn tỏn của phụ gia vụ cơ cho quỏ trỡnh tạo chất chủ cú thể lờn tới 40% silica, 35% bentonit và 30% zeolit, khi tăng hàm lượng phụ gia thỡ chỉ số MFI tăng, tỷ trọng của hạt nhựa chứa phụ gia tăng so với nhựa nguyờn sinh.

* Trong 2 phương phỏp là thổi màng trực tiếp và thổi màng từ chất chủ thỡ phương phỏp thổi màng từ chất chủ phự hợp hơn do phụ gia phõn tỏn mịn và đồng đều, khụng hỡnh thành những lỗ thủng trờn bề mặt.

* Độ bền kộo đứt và độ dón dài khi đứt của màng MAP giảm so với màng LDPE. Khụng cú sự chờnh lệch lớn về tớnh chất kộo giữa cỏc mẫu chứa phụ gia. Với hàm lượng tương tự nhau, mẫu cú zeolit cú tớnh chất cơ lý tốt hơn mẫu cú bentonit và silica. Hàm lượng phụ gia ớt cú ảnh hưởng đến độ bền mối hàn. Màng chứa phụ gia cú độ thấm hơi nước cao hơn so với màng PE thường.

4. Thử nghiệm vật liệu bảo quản cho cỏc loại quả vải, mận: Đối với cả 2 phương phỏp tạo lớp phủ và bao gúi trong màng, quả đều cần bảo quản ở nhiệt độ thấp. Mận cú thể bảo quản bằng lớp phủ từ shellac hay nhũ tương PVAc ở 50C trongthời gian 3 tuần. Mẫu màng Z5 cho hiệu quả bảo quản cao nhất, cú thể bảo quản mận trong

8 tuần. Đó nghiờn cứu bảo quản vải bằng màng MAP ở 2-40C. Mẫu Z5 và S5 cho hiệu quả cao nhất, cú thể bảo quản vải trong 4 tuần với tỷ lệ hư hỏng <15%. So với màng MAP CE44 do Hàn Quốc sản xuất, một số mẫu màng do đề tài chế tạo như Z5, Z7 và S5 cho hiệu quả bảo quản tương đương (từ 95-100%).

II.NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐểNG GểP CỦA LUẬN ÁN

- Nghiờn cứu trựng hợp nhũ tương PVAc cú mặt chất chuyển mạch để thu được PVAc cú trọng lượng phõn tử đủ lớn phự hợp cho bảo quản rau quả.

- Nghiờn cứu chế tạo màng bao gúi khớ quyển biến đổi trờn cơ sở nhựa LDPE cú chứa phụ gia vụ cơ (zeolit, bentonit và silica) với màng tạo thành cú độ xốp cú thể điều chỉnh khớ quyển trong bao gúi khi bảo quản.

- Bước đầu ứng dụng thành cụng màng bao gúi khớ quyển biến đổi và màng bao phủ bảo quản 2 loại quả mận và vải kộo dài thời gian bảo quản lờn từ 2 đến 3 lần so với màng đối chứng trong cựng điều kiện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và tính chất của màng polyme ứng dụng để bảo quản quả trái cây (Trang 182)