0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Tỡnh hỡnh nghiờn cứu rau, quả sau thu hoạc hở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG POLYME ỨNG DỤNG ĐỂ BẢO QUẢN QUẢ TRÁI CÂY (Trang 59 -59 )

. Cụng nghệ chế tạo bao gúi MAP

1.4. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu rau, quả sau thu hoạc hở Việt Nam

Theo thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, cả nước hiện cú trờn 1,4 triệu ha rau, quả cho thu hoạch trờn 6,5 triệu tấn trỏi cõy, 9,6 triệu tấn rau với tiềm năng rất lớn về xuất khẩu. Diện tớch cõy ăn quả cả nước trong thời gian qua tăng khỏ nhanh, năm 2005 đạt 766,9 ngàn ha (tốc độ tăng bỡnh quõn là 8,5%/năm), cho sản lượng 6,5 triệu tấn (trong đú chuối cú sản lượng lớn nhất với khoảng 1,4 triệu tấn, tiếp đến quả cú mỳi: 800 ngàn tấn, nhón: 590 ngàn tấn). Trờn địa bàn cả nước, bước đầu đó hỡnh thành cỏc vựng trồng cõy ăn quả khỏ tập trung, cho sản lượng hàng hoỏ lớn như

vựng mận Bắc Hà - Lào Cai; cam Vị Xuyờn - Hà Giang, Bưởi Đoan Hựng, vải Lục Ngạn - Bắc Giang, vải Thanh Hà - Hải Dương, nhón Hưng Yờn...Đó cú một số vựng sản xuất quả tập trung cho xuất khẩu như thanh long của Bỡnh Thuận, sầu riờng cơm vàng hạt lộp, vỳ sữa Lũ rốn, nhón xuồng cơm vàng... của cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long. Một số địa phương đó và đang xõy dựng được vựng chuyờn canh gắn với thương hiệu sản phẩm [2, 87].

Tỏm thỏng đầu năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu rau, củ, quả của Việt Nam đạt trờn 424 triệu USD, tăng 36% so với 8 thỏng đầu năm 2010 và tăng 69% so với cựng kỳ năm 2009. Thỏng 8/2011 cũng là thỏng đạt kim ngạch xuất khẩu rau, củ, quả cao nhất kể từ đầu năm đến nay với giỏ trị đạt gần 67 triệu USD, tăng 83% so với cựng kỳ năm 2010.

Kim ngạch xuất khẩu rau, củ, quả sang tất cả cỏc thị trường chớnh, bao gồm nhiều thị trường khú tớnh trước đõy, như: Mỹ, Nhật Bản, Phỏp, Đức… đều tăng mạnh. Theo số liệu thống kờ, 8 thỏng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu rau, củ, quả của cả nước sang Nhật Bản tăng 19%, đạt 39,7 triệu USD; xuất khẩu sang Đức tăng 74%, đạt 7,2 triệu USD; xuất khẩu sang Phỏp tăng 62,6%, đạt 7 triệu USD và xuất khẩu sang Mỹ tăng 9%, đạt 18,5 triệu USD. Ngoài ra, xuất khẩu rau, củ, quả sang cỏc thị trường truyền thống như: Trung Quốc, Inđụnờxia, Nga… tiếp tục duy trỡ tăng trưởng ổn định ở mức cao, cụ thể, xuất khẩu rau, củ, quả sang Trung Quốc đạt 89,5 triệu USD, tăng 116% so với 8 thỏng đầu năm 2010. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu rau, củ, quả lớn nhất của Việt Nam trong một vài năm qua. Dự bỏo từ nay đến cuối năm, xuất khẩu rau, củ, quả sang thị trường này sẽ tiếp tục tăng mạnh.

Qua cỏc số liệu thống kờ, cú thể thấy đúng gúp của ngành sản xuất rau quả cho xuất khẩu là khỏ lớn. Tuy nhiờn, nụng nghiệp Việt Nam cũn cú

tiềm năng phỏt triển lớn hơn. Do vậy, một dự ỏn lõu dài nhằm phỏt triển cú hệ thống ngành sản xuất rau quả là điều rất cần thiết. Xuất phỏt từ thực tế như trờn, Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn xõy dựng dự thảo “Chương trỡnh quốc gia về phỏt triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa, quả tươi” để trỡnh Chớnh phủ. Trong đề ỏn này, vấn đề bảo quản sau thu hoạch được đề cập đến như là một vấn đề cấp thiết. Theo thống kờ, lượng hao hụt sau thu hoạch của rau quả Việt Nam là từ 20-30%, đõy là một con số rất cao. Ngoài ra việc hạn chế trong kĩ thuật bảo quản sau thu hoạch cũng sẽ cản trở xuất khẩu. Xoài cỏt, chuối, vỳ sữa Việt Nam, tuy mựi vị thơm ngon, nhưng vỏ mỏng, khụng giữ được lõu, chỉ sau vài tuần đó bị đốm đen trờn vỏ vỡ quỏ chớn, khụng bảo quản được để chủ động độ chớn của quả đỏp ứng nhu cầu của cỏc thị truờng xa như Phỏp, Hà Lan, Ai Cập, Nhật Bản...

Do cước phớ vận tải mỏy bay, đường bộ cao, người kinh doanh của ta thường bảo quản hoa, quả bằng đỏ khụ đi thị trường Singapo và xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc. Tuy tiết kiệm được chi phớ nhưng thời gian bảo quản ngắn, hàng hay bị hư hỏng trờn đường đi và sau khi giao hàng cho khỏch, gõy mất uy tớn. Núi chung, cỏc đơn vị kinh doanh rau, hoa, quả của ta hiện đang gặp khú khăn rất lớn trong kinh doanh do thiếu hệ thống kho bảo ụn, phương tiện vận chuyển bảo ụn chuyờn dựng, giỏ cước vận chuyển cao làm cho việc vận chuyển bảo quản đi xa gặp nhiều khú khăn trở ngại. Đõy là một trong những đũi hỏi bức bỏch để giải quyết được yờu cầu xuất khẩu rau, hoa và quả của ta đi thị trường xa.

Khụng những trong việc xuất khẩu hoa quả tươi mà yờu cầu bảo quản cũn đặt ra cả với sản xuất chế biến trong nước. Cỏc cơ sở chế biến với cụng suất ngày càng lớn và vựng nguyờn liệu ngày càng rộng yờu cầu khả năng tồn trữ nguyờn liệu lớn hơn để phục vụ cho sản xuất. Bờn cạnh đú, nhu cầu

rau quả tươi ở trong nước cũng tăng cao do mức sống của người dõn được cải thiện. Do vậy nhu cầu về bảo quản rau quả tươi đang trở nờn ngày càng cấp thiết [106].

Trong số cỏc loại rau quả xuất khẩu chủ yếu, vải, nhón, mận là những sản phẩm tươi cú sản lượng lớn, rất được ưa chuộng nhưng việc bảo quản là một vấn đề nan giải. Trong khi đú, mặc dự hướng xử lý sản phẩm bằng cỏch chế biến là một hướng đi đỳng nhưng ở Việt Nam hiện nay chưa cú nhiều nhà mỏy cú thể đỏp ứng được yờu cầu này.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG POLYME ỨNG DỤNG ĐỂ BẢO QUẢN QUẢ TRÁI CÂY (Trang 59 -59 )

×