0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Khả năng giải phóng vitami nE từ gel chứa hệ tiểu phân nano vitami nE

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL CHỨA TIỂU PHÂN NANO LIPID VITAMIN E (Trang 50 -50 )

Gel được đem thử giải phóng như điều kiện ở mục 2.3.3.1. Lấy mẫu tại các thời điểm 0,5; 1; 2; 3; 4; 5 giờ. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.15 và hình 3.10.

Bảng 3.15. Tỷ lệ vitamin E được giải phóng theo thời gian từ gel chứa hệ tiểu phân nano lipid rắn bào chế theo CT21 (%)

Thời gian giải phóng (giờ) 0,5 1 2 3 4 5 Tỷ lệ vitamin E giải phóng (%) 7,93 12,02 22,76 32,16 41,56 48,65

Hình 3.10. Đồ thị tỷ lệ vitamin E giải phóng theo thời gian từ gel chứa hệ tiểu phân nano lipid rắn (%)

Nhận xét:

Gel chứa hệ tiểu phân nano vitamin E có khả năng giải phóng dược chất khá đều đặn theo thời gian, đồ thị gần như một đường thẳng. Mức độ giải phóng dược chất của gel có kém hơn hệ tiểu phân nano lipid rắn (mục 3.5.3) nhưng kết quả giải phóng sau 5 giờ vẫn khá cao (48,65%), và đặc biệt dạng gel vẫn phát huy được tính chất duy trì giải phóng dược chất trong thời gian dài của hệ tiểu phân nano. Do đó dạng bào chế gel của hệ tiểu phân nano lipid rắn vitamin E rất có triển vọng để tạo ra một dạng chế phẩm thuốc dùng ngoài da chứa vitamin E mới, phát huy các ưu điểm của hệ tiểu phân nano lipid rắn.

7,9312,02 22,76 32,16 41,56 48,65 0 10 20 30 40 50 60 0 1 2 3 4 5 6 Tỷ lệ vitam in E giải phóng (%)

Thời gian giải phóng (giờ)

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

KẾT LUẬN

Sau quá trình nghiên cứu và đánh giá, có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Bào chế được hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin E và đánh giá được một số tính chất của hệ.

 Bào chế được hệ tiểu phân nano lipid rắn vitamin E bằng phương pháp siêu âm kết hợp khuấy từ. Thời gian siêu âm càng tăng thì KTTP và PDI càng giảm trong 20 phút.

 Đã khảo sát được ảnh hưởng của loại và tỷ lệ lipid, CDH đến thể chất, KTTP và khả năng giải phóng dược chất. Công thức được lựa chọn là: lipid gồm alcol cetylic 2%, Suppocire 3%; CDH thân nước: Tween 80 4%; CDH thân dầu Span 80 1,4%.

 Đánh giá được một số tính chất của hệ tiểu phân nano lipid rắn vitamin E:

 Hình thức: Mẫu bào chế được có dạng lỏng, màu trắng hơi xanh lam, đục mờ.

 Hình dạng tiểu phân: cầu hoặc gần cầu, bắt màu đậm khi chụp TEM.

 Kích thước tiểu phân trung bình 98,72 nm, PDI = 0,137; 100% các tiểu phân có đường kính dưới 1000 nm.

 Hàm lượng vitamin E tương đối cao, đạt 93,14% so với lý thuyết.

 Tỷ lệ vitamin E giải phóng từ hệ tiểu phân sau 5 giờ đạt 59,22%.

2. Bào chế được gel chứa hệ tiểu phân nano lipid rắn vitamin E và đánh giá được một số tính chất của gel.

 Hình thức: gel có thể chất mềm, mịn, màu trắng đục, đồng nhất.

 Hàm lượng vitamin E có trong gel tương đối cao, đạt 79,75% so với lý thuyết.

 Tỷ lệ vitamin E giải phóng từ gel sau 5 giờ khá cao, đạt 48,65%.

ĐỀ XUẤT

Một số đề xuất cần được tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thêm đề tài này:  Nghiên cứu tính thấm qua da của vitamin E từ gel chứa hệ tiểu phân nano.  Đánh giá độ ổn định của gel chứa hệ tiểu phân nano vitamin E.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr. 257-260.

2. Phạm Thị Phương Dung (2011), Nghiên cứu bào chế gel chứa tiểu phân nano

Vitamin K1, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 2006 - 2011, Trường

ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

3. Almdal K., Dyre J., Hvidt S. and Kramer O. (1993), "Towards a phenomenological definition of the term ‘gel’", Polymer Gels and Networks, 1(1), pp. 5-17.

4. Aulton M. E. and Wells T. (2002), Pharmaceutics: The science of dosage form

design, Churchill Livingstone, Edinburgh, pp. 85-86.

5. Beck R. (2011), Nanocosmetics and Nanomedicines: New Approaches for Skin Care, Springer, Verlag, pp. 69-122.

6. British Pharmacopoeia Commission (2013), British Pharmacopoeia, Monograph all-rac-a-Tocopherol, database on the Internet, available from: http://www.pharmacopoeia.co.uk/

7. Charcosset C., El-Harati A. and Fessi H. (2005), "Preparation of solid lipid nanoparticles using a membrane contactor", Journal of Controlled Release,

108(1), pp. 112-120.

8. Dingler A., Blum R., Niehus H., Muller R. and Gohla S. (1999), "Solid lipid nanoparticles (SLN/Lipopearls) a pharmaceutical and cosmetic carrier for the application of vitamin E in dermal products", Journal of Microencapsulation, 16(6), pp. 751-767.

9. Ekambaram P., Sathali A. A. H. and Priyanka K. (2012), "Solid lipid nanoparticles: A review", Scientific Reviews & Chemicals Communications, 2(1), pp. 80-102.

10.Fangueiro J., Macedo A., Jose S., Garcia M., Souto S. and Souto E. (2012), "Thermodynamic behavior of lipid nanoparticles upon delivery of Vitamin E

derivatives into the skin: in vitro studies", Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 108(1), pp. 275-282.

11.Garud A., Singh D. and Garud N. (2012), "Solid Lipid Nanoparticles (SLN): Method, Characterization and Applications", International Current Pharmaceutical Journal, 1(11), pp. 384-393.

12.Gašperlin M. and Gosenca M. (2011), "Main approaches for delivering antioxidant vitamins through the skin to prevent skin ageing", Expert Opinion

on Drug Delivery, 8(7), pp. 905-919.

13.Gulrez S. K., Al-Assaf S. and Phillips G. O. (2011), "Hydrogels: Methods of Preparation, Characterisation and Applications", Progress in Molecular and Environmental Bioengineering - From Analysis and Modeling to Technology Applications, 1(1), pp. 117-150.

14.Hagerstrom H. (2003), Polymer gels as pharmaceutical dosage forms: rheological performance and physicochemical interactions at the gel-mucus interface for formulations intended for mucosal drug delivery, Uppsala

University, Uppsala, pp. 9-12.

15.Jenning V., Gysler A., Schafer-Korting M. and Gohla S. H. (2000), "Vitamin A loaded solid lipid nanoparticles for topical use: occlusive properties and drug targeting to the upper skin", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 49(3), pp. 211-218.

16.Kamboj S., Bala S. and Nair A. B. (2010), "Solid lipid nanoparticles: An effective lipid based technology for poorly water soluble drugs", International

Journal of Pharmaceutical Sciences Review And Research, 5(2), pp. 78-90.

17.Khan S. (2012), "Solid Lipid Nanoparticles: A review", World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 1(1), pp. 96-115.

18.Ma Q., Wang Y., Lin X., Luo D. and Gu N. (2007), Preparation, Characterization and Photoprotection of Tocopherol Loaded Nanostructured Lipid Carriers, IEEE, Nanjing, pp. 203-208.

19.Mukherjee S., Ray S. and Thakur R. (2009), "Solid lipid nanoparticles: A modern formulation approach in drug delivery system", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 71(4), pp. 349-358.

20.Muller R. H., Mader K. and Gohla S. (2000), "Solid lipid nanoparticles (SLN) for controlled drug delivery–a review of the state of the art", European Journal

of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50(1), pp. 161-177.

21.Muller R. H. and Wissing S. (2003), "SLN and Lipopearls for Topical Delivery of Active Compounds and Controlled Release", Drugs and the Pharmaceutical Sciences, 126(1), pp. 571-588.

22.Nastruzzi C. (2005), Lipospheres in drug targets and delivery: approaches, methods, and applications, CRC Press, London, pp. 127-139.

23.Ramteke K., Joshi S. and Dhole S. (2012), "Solid Lipid Nanoparticle: A Review", IOSR Journal of Pharmacy, 2(6), pp. 34-44.

24.Singhal G. B., Patel R. P., Prajapati B. and Patel N. A. (2011), "Solid lipid nanoparticles and nano lipid carriers: as novel solid lipid based drug carrier",

International Research Journal of Pharmacy, 2(2), pp. 40-52.

25.Sinha V. R., Srivastava S., Goel H. and Jindal V. (2010), "Solid lipid nanoparticles (SLN’S)–trends and implications in drug targeting",

International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences, 1(3), pp. 212-

238.

26.Sweetman S. (2009), Martindale 36: The Complete Drug Reference,

Pharmaceutical Press, London, pp. 1992-1995.

27.Thassu D., Deleers M. and Pathak Y. V. (2007), Nanoparticulate drug delivery

systems, Informa Healthcare, New York, pp. 213-233.

28.Trombino S., Cassano R., Muzzalupo R., Pingitore A., Cione E. and Picci N. (2009), "Stearyl ferulate-based solid lipid nanoparticles for the encapsulation and stabilization of β-carotene and α-tocopherol", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 72(2), pp. 181-187.

29.USP 36 – NF31 (2013), Monograph Vitamin E, database on the Internet, available from: http://www.uspnf.com.

30.Wissing S. and Muller R. (2001), "A novel sunscreen system based on tocopherol acetate incorporated into solid lipid nanoparticles", International Journal of Cosmetic Science, 23(4), pp. 233-243.

31.Yenilmez E. and Yazan Y. (2010), "Release of vitamin E from different topical colloidal delivery systems and their in vitro-in vivo evaluation", Turkish Journal of Pharmaceutical Sciences, 7(2), pp. 167-188.

PHỤ LỤC

1. Hình ảnh hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin E CT21

3. Sắc ký đồ định lượng vitamin E trong mẫu SLNs bào chế theo CT21 min 0 2 4 6 8 10 12 mAU 0 2 4 6 8 10 12 14 16

DAD1 A, Sig=284,4 Ref=off (PHUONG A3\VITAMINE000008.D)

0 .7 37 0 .9 21 2 .7 05 9 .2 75 1 0. 98 6

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL CHỨA TIỂU PHÂN NANO LIPID VITAMIN E (Trang 50 -50 )

×