Kiểm soát chất lƣợng dịch chiết

Một phần của tài liệu thiết lập một số thông số kiểm soát quy trình tách chiết dược liệu (Trang 33)

2. Đề tài: “Đánh giá một số thông số kiểm soát quy trình tách chiết dƣợc

2.3.3 Kiểm soát chất lƣợng dịch chiết

2.3.3.1 Độ brix dịch chiết

Độ brix dịch chiết là thƣớc đo phản ánh đƣợc nồng độ chất tan trong dung dịch dựa vào chiết xuất của môi trƣờng dịch chiết mà nó đi qua[12]. Vì vậy tiêu chuẩn về độ brix sẽ là thƣớc đo nhanh chóng dùng để phản ánh nồng độ chất tan trong dịch chiết. Bên cạnh đó, việc khảo sát độ brix cũng cho ta biết đƣợc dƣợc liệu đã chiết kiệt hoạt chất hay chƣa. Tuy nhiên, khảo sát này cũng cho những sai số nhất định phụ thuộc vào chất tan trong dịch chiết. Kết hợp brix với phƣơng pháp đo cắn sẽ cho kết quả định lƣợng tốt hơn. Phép đo phản ánh một cách tƣơng đối tình tƣơng đồng về nồng độ hoạt chất giữa các lô khác nhau.

2.3.3.2 Cắn khô trong dịch chiết

Cắn khô đóng vai trò nhƣ là một phƣơng pháp định lƣợng chất chiết đƣợc trong dịch chiết. Với độ Brix thì chỉ đóng vai trò là thƣớc đo chỉ thị nồng độ chất tan thông qua chỉ số khúc xạ của dung dịch và từ chỉ số đó đƣợc quy về giá trị nồng độ phần trăm đƣờng sucrose trong dung dịch điều này chỉ mang ý nghĩa biểu thị, và dễ gây sai số vì các chất trong dƣợc liệu không chỉ đơn thuần là đƣờng sucrose mà còn là những chất khác nhƣ glucose, alkaloid,…những chất này gây ra những ảnh hƣởng đến chiết xuất một cách khác nhau nên khi có mặt những chất này thì giá trị của brix không đƣợc coi là chính xác để chỉ hàm lƣợng chất tan hay chất chiết đƣợc trong dƣợc liệu nữa[12-14]. Vì vậy, một phƣơng pháp đƣợc xem nhƣ giải pháp thay thế với độ chính xác cao hơn và có thể đo đƣợc chính xác hàm lƣợng phần trăm của chất tan trong dịch chiết.

19

2.3.3.3 Đánh giá về màu sắc a) Mục đích

Màu sắc dịch chiết giữa vai trò quyết định để dẫn đến màu sắc đồng đều giữa những lô cao. Điều này sẽ giúp ta có những điều chỉnh ban đầu để màu sắc cao thu đƣợc nhƣ ý muốn và sản phẩm thu đƣợc (cớm, viên,…) sẽ đạt độ đồng đều về màu sắc và tiêu chuẩn cảm quan quy định. Tuy vậy việc đo độ hấp thụ quang cũng có những hạn chế nhất định nhƣ: có khoảng giới hạn nhất định về nồng độ, dung dịch phải trong suốt, chất thử phải bền trong dung dịch và bền dƣới tác dụng của ánh sáng UV-VIS[11].

b) Cách thực hiện

Sử dụng máy đo độ hấp thụ quang UV-VIS để xác định độ hấp thụ ở những bƣớc sóng hấp thụ tại đó là cực đại. Tiến hành đo 6 mẫu, mỗi mẫu đo 3 lần sao cho những mẫu lấy đƣợc khi cô về cùng khối lƣợng và làm dạng bào chế với màu sắc gần giống nhau hoặc không thể phân biệt đƣợc sự khác biệt bằng mắt thƣờng. Ghi nhận giá trị bƣớc sóng và độ hấp thụ tại đó, tính trung bình và độ lệch. Thiết lập đƣợc chuẩn về độ hấp thụ quang của dịch chiết. Những lô sản xuất sau chỉ cần tiến hành đo độ hấp thụ quan nếu nằm trong khoảng giới hạn chuẩn thì coi nhƣ dịch chiết đạt về chuẩn màu sắc. Ngoài ra, theo những chuyên luận của dƣợc điển còn quy định về độ hấp thụ quang tối thiểu ở bƣớc sóng quy định.

Một phần của tài liệu thiết lập một số thông số kiểm soát quy trình tách chiết dược liệu (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)