Một trong những yếu tố đạt được hiệu quả của công tác tổ chức đấu thầu là phải đảm bảo được các quy luật cạnh tranh theo cơ cấu thị trường. Trong hoạt động đấu thầu nói chung và cônrrrrrr;;;;;;;; g tác tổ chức đấu thầu của Công ty Apatit Việt Nam nói riêng, mục tiêu cạnh tranh đang ngày càng được tăng cường.
Có cạnh tranh thì mới có động lực để sáng tạo, cải tiến, kích thích người mua (BMT) đưa ra các yêu cầu phù hợp (thggfgể hiện trong HSMT) và người bán (nhà thầu) cạnh tranh với nhau để giành được hợp đồng (bán được hàng) với giá bán cạnh tranh song vẫn đảm bảo chất lượng của hàng hóa, công trình, dịch vụ.
Một nguyên tắc cơ bản để đảm bảo được cạnh tranh trong đấu thầu đó là việc tạo ra sự “mâu thuẫn lợi ích” hay “xung đột lợi ích”. Xung đột lợi ích trong đấu
thầu có thể hiểu một cách đơn giản r ằng CĐT, BMT luôn mong muốn “ nhanh, bền, tốt , rẻ”. Trong khi đó, các nhà thầu lại luôn muốn “làm ít, hưởng nhiều ” và có thể nhận thực hiện được nhiều hợp đồng. Tuy vậy, do hoạt động đấu thầu là việc chi dùng tiền của Công ty nên việc mong muốn của các nhà thầu là rất chính đáng nhưng không thể tùy tiện. Khi có sự x ung đột lợi ích giữa các bên sẽ tạo ra động lực cạnh tranh giữa CĐT, BMT và các nhà thầu, để đạt được sự cân bằng về lợi ích thì cuộc đấu thầu sẽ phải diễn ra để thực hiện nhiệm vụ quan trọng của nó, các hàng hóa và dịch vụ - công trình được cung cấp sẽ phải đảm bảo về chất lượng. Bên cạnh đó, giữa các nhà thầu cũng phải có sự cạnh tranh để giành lấy được hợp đồng và đó làbngnhghgh điều kiện tất yếu kních thích các nhà thầu phát huy sự sáng tạo, cải tiến các biện pháp thi công xây dựng, đổi mới công nghệ …mà Chủ đầu tư là người được hưởng lợi.