Bảng 3.14. Tỷ lệ thuốc theo đường dùng
Cơ cấu thuốc Hoạt chất Thuốc SL T(%) ỷ lệ SK T(%)ỷ lệ (1.000 đồGTTT ng) T(%)ỷ lệ Thuốc uống 104 46,1 213 48,2 7 333 754 24,4 Thuốc tiêm 109 48,2 179 40,5 22 105 197 73,6 Thuốc khác 25 11,1 36 11,3 584 106 2,0 TỔNG SỐ 442 100 30 023 057 100
Thuốc dùng đường uống chiếm 46,1% tổng số hoạt chất, chiếm 48,2% số khoản thuốc trong danh mục nhưng chỉ chiếm 24,4% giá trị tiêu thụ.
Tỷ lệ thuốc dạng tiêm (bao gồm tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da và tiêm truyền) chiếm 48,2% số hoạt chất, 40,5% số khoản thuốc nhưng giá tị
tiêu thụ chiếm 73,6%, cao gấp 3 lần giá trị tiêu thụ thuốc dùng đường uống. Còn lại 11,3% số khoản thuốc và chiếm 2,0% giá trị tiêu thụ là các thuốc dùng theo đường khác như ngoài da, đặt, khí dung, nhỏ mắt,… Có một số hoạt chất có 2 dạng bào chế dùng đường uống và đường tiêm hoặc
methylprednisolon, diazepam, cloramphenicol,…), có hoạt chất được bào chế cả3 đường dùng (như ciprofloxacin, salbutamol,…);
* Cơ cấu thuốc theo đường tiêm
Bảng 3.15. Cơ cấu thuốc tiêm một số nhóm thuốc
Nhóm thuốc Hoạt chất Thuốc
SL Tỷ lệ (%) SK Tỷ lệ (%)
Thuốc chống nhiễm khuẩn, ký sinh
trùng 18 16,5 34 19,0
Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác 15 13,8 30 16,8 Tim mạch 10 9,2 14 7,8 Tác dụng đối với máu 7 6,4 13 7,3 Tiêu hoá 7 6,4 12 6,7 Vitamin, khoáng chất 6 5,5 6 3,4 Gây tê 4 3,7 13 7,3 Chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn 3 2,8 6 3,4 Giảm đau, hạ sốt, chống viêm 3 2,8 6 3,4 Có những thuốc chỉ dùng được đường tiêm như dịch tiêm truyền, thuốc tác dụng đối với máu, hocmon, kháng sinh, thuốc cấp cứu (tim mạch, gây tê, gây mê). Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, ký sinh trùng là nhóm thuốc có số lượng hoạt chất cũng như số khoản thuốc nhiều nhất.
Từ kết quả trên cho thấy tình hình tiêu thụ thuốc tại bệnh viện A Thái Nguyên còn một số tồn tại: tiền thuốc kháng sinh sử dụng cao nhất nhưng
bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng không chiếm tỷ lệ lớn nhất, chi phí thuốc dành nhiều cho thuốc nhập khẩu và thuốc tiêm.