3. Phạm vi nghiên cứu
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế:
Trong những năm qua nền kinh tế của huyện có những bước tiến vượt bậc về tăng trưởng (GDP), giai ựoạn 2001 - 2005 ựạt 13.3%/năm (tuy nhiên vẫn thấp hơn so với bình quân của toàn tỉnh); ựến giai ựoạn 2006 - 2010, tăng trưởng giá trị sản xuất tăng mạnh, ước tắnh ựạt 22.8%/năm, ựã cao hơn nhiều so mức bình quân chung của toàn tỉnh, ựặc biệt ựến 2012 ựạt 27.1%. Tăng trưởng giá trị sản xuất của huyện không ựồng ựều giữa ba khu vực kinh tế. Trong ựó tăng nhanh
nhất là khu vực dịch vụ với 28.63%/năm, chậm nhất là khu vực nông - lâm thuỷ sản với 6.9%/năm.
Thu nhập bình quân ựầu người ựược nâng cao, tăng từ 2.6 triệu ựồng giai ựoạn 2001 - 2005 lên 10,48 triệu ựồng giai ựoạn 2006 Ờ 2010 và 12.6 triệu ựồng năm 2012(giá thực tế).
Với xuất phát ựiểm về trình ựộ phát triển còn thấp, kinh tế huyện Tam Dương chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp, nông thôn.
Cơ cấu kinh tế huyện Tam Dương phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn. đó là, chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm - thủy sản (năm 2005 là 47,33%, năm 2010 là 33,61%, năm 2012 là 31,27%), tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (năm 2005 là 30,20%, năm 2010 là 35,38%, năm 2012 là 37,28% ), và tăng tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ (năm 2005 là 22,47%, năm 2010 là 28,01%, năm 2012 là 31,45%). Sự chuyển dịch này ựã cho thấy sự nỗ lực phát triển ựổi mới kinh tế của huyện, ựặc biệt là sự tăng lên nhanh chóng của các ngành phi nông nghiệp.
Như vậy, năm 2012, tỷ trọng các ngành kinh tế trên ựịa bàn huyện là tương ựối ựồng ựều, trong ựó: nông nghiệp là 31,27%; công nghiêp - xây dựng là 37,28%; thương mại - dịch vụ là 31,45% .
ạ Khu vực kinh tế nông nghiệp
Giá trị gia tăng (GTGT) ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng trưởng ổn ựịnh qua các năm. Năm 2005 ựạt 183,326 tỷ ựồng, trong ựó ngành nông nghiệp: 177,755 tỷ ựồng, lâm nghiệp 2.631 tỷ ựồng, thuỷ sản 2,940 tỷ ựồng, ựến năm 2012 ựạt 362,785 tỷ ựồng và năm 2012 các ngành ựạt ựược kết quả tương ứng là: 355,709; 2.976 và 4.100 tỷ ựồng.
Thường xuyên áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu nên trong nội ngành luôn có bước chuyển biến tắch cực. Diện tắch lúa năm 2012: 4.508,93 ha, nhưng cơ cấu mùa vụ ựã thay ựổi lớn: Tăng vụ xuân, giảm vụ mùa, năm 2012, lúa xuân 3.334,6 ha, lúa mùa 3.487,40 hạ Diện tắch các cây rau các loại có xu hướng tăng lên, giảm diện tắch các cây trồng như ngô, khoai, sắn,Ầ
Huyện Tam Dương có tiềm năng về ựất ựai trồng cây ăn quả như chuối, vải, nhãn,Ầ cho năng suất và mang lại thu nhập khá cho người dân. Giá trị sản xuất thu ựược từ việc trồng cây lâu năm chiếm tới 37,17% trong tổng giá trị của ngành trồng trọt.
Trong những năm gần ựây diễn biến dịch bệnh gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng, gây khó khăn cho ngành chăn nuôi, nhưng tổng ựàn gia súc, gia cầm vẫn tăng, hệ số chu chuyển ựàn tăng, nên sản phẩm của ngành tăng khá và có GTSX ngày càng tăng, ựến năm 2012 là cao nhất trong khối kinh tế nông nghiệp với 222.541 tỷ ựồng, trong khi ựó ngành trồng trọt là 126,367 tỷ ựồng, lâm nghiệp là 2.976 tỷ ựồng và thủy sản là 4.099 tỷ ựồng.Năm 2012, tổng ựàn trâu là 3.664 con, tổng ựàn bò là 18.772 con, tổng ựàn lợn là 76.594 con và tổng ựàn gia cầm là 2.025.000 con.
Cơ cấu trong nội bộ ngành chăn nuôi ựược chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các loại gia súc, gia cầm có chất lượng sản phẩm cao như bò thịt, lợn nạc; phương thức sản xuất từng bước chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ, tận dụng phụ phẩm sang sản xuất hàng hoá theo quy mô công nghiệp bán công nghiệp.
Giá trị sản xuất lâm nghiệp có xu hướng tăng qua các năm: Năm 2005là 2.631 tỷ ựồng, năm 2012 là 2.976 tỷ ựồng, chủ yếu do khai thác lâm sản (gỗ, củi, tre luồng...) mang lạị
Nuôi trồng thuỷ sản ựược triển khai, từng bước tận dụng các diện tắch vùng trũng, mặt nước ao hồ nhưng quy mô và diện tắch nhỏ lẻ, chưa ựẩy mạnh ựầu tư thâm canh ựủ mức ựể ngành này trở thành ngành có khả năng sản xuất hàng hoá tốt và ựóng góp lớn cho phát triển cũng như tạo cơ hội làm giàu cho bộ phận nông dân trong huyện. Tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong những năm qua có bước tiến vượt bậc: Năm 2005 là 2.940 triệu ựồng, ựến năm 2012 là 4.099,7 triệu ựồng. Tuy nhiên, tắnh chất nuôi trồng thuỷ sản còn nhỏ lẻ, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng phát triển thủy sản của huyện.
b. Khu vực Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng cơ bản:
Giá trị sản xuất của khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng nhanh qua các năm. Năm 2005 (theo giá cố ựịnh 1994) ựạt 86,564 tỷ ựồng, ựến năm 2012 ựạt 265,361 tỷ ựồng,
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp - xây dựng giai ựoạn 2001 - 2005 ựạt 21,5%, từ 2006 - 2010 ước ựạt 26,27%.
Năm 2005, tỷ trọng CN - XD chiếm 30,2%, năm 2010 ựạt 35,38% , và năm 2012 ựạt 37,28% trong cơ cấu kinh tế
c. Khu vực kinh tế Dịch vụ - Thương mại:
Giá trị sản xuất của khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại tăng nhanh qua các năm. Năm 2006 (theo giá cố ựịnh 1994) ựạt 113,644 tỷ ựồng, ựến năm 2012 ựạt 249,047 tỷ ựồng,
Ngành dịch vụ - thương mại tăng trưởng mạnh trong những năm quạ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ - thương mại giai ựoạn 2001 - 2005 ựạt 14,5%, từ 2006 - 2010 ước ựạt 28,63%.
Năm 2005, tỷ trọng dịch vụ - thương mại chiếm 30,2%, năm 2010 ựạt 28,01% , và năm 2012 ựạt 31,45% trong cơ cấu kinh tế.
4.1.2.2. Dân số, việc làm, thu nhập: ạDân số
Theo số liệu ựiều tra tắnh ựến hết 31/12/2012 huyện Tam Dương có 106.048 người và 27.483 hộ. Cơ cấu dân số theo giới tắnh: Nam 55,56% và Nữ 44,44% dân số. Cơ cấu dân số theo ựô thị và nông thôn: Nông thôn chiếm tới 90,62%, ựô thị chỉ có 9,38%.
Tỷ lệ tăng dân số của huyện khá ổn ựịnh trong những năm gần ựấy, khoảng 1,15% ( Tỷ lệ tăng tự nhiên là 0,65% và tỷ lệ tăng cơ học là 0,5%). Quy mô hộ khoảng 3,9 người/hộ. Mật ựộ dân số bình quân toàn huyện năm 2012 là 980 người/Km2.
Bảng 3.1: Cơ cấu dân số trên ựịa bàn huyện Tam Dương năm 2012
Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2012
1. Tổng dân số Người 106.048
Dân số nữ Người 47.132
Dân số nam Người 58.916
2. Tổng số hộ Hộ 27.483
3. Tỷ lệ tăng dân số % 1,15
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,63
Tỷ lệ tăng dân số cơ học % 0,5
4. Quy mô hộ Người/hộ 3,9
Bảng 3.2: Hiện trạng phân bố dân cư trên ựịa bàn huyện Tam Dương năm 2012
Xã, thị trấn Số khẩu (Người) Tỷ lệ tăng dân số (%) Số hộ (Hộ) Mật ựộ dân số (Người/Km2) Toàn huyện 106.048 1,12 27.483 980 Thị trấn Hợp Hoà 9.946 1,3 2.702 1.138 An Hoà 7.431 0,56 1.950 1.012 Hướng đạo 9.753 1,3 2.646 753 đồng Tĩnh 11.751 1,03 3.332 1.134 Kim Long 10.557 1,09 2.496 699 đạo Tú 6.812 1,39 1.807 893 Hoàng đan 7.380 0,8 2.040 1.085 Hoàng Lâu 7.327 0,9 1.675 1.103 Thanh Vân 7.169 1,26 1.905 822 Duy Phiên 10.260 0,55 2.472 1.289 Hợp Thịnh 6.285 1,42 1.578 1.250 Vân Hội 5.486 1,25 1.326 1.384 Hoàng Hoa 5.891 1,18 1.554 775
b. Lao ựộng và việc làm
Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng tắnh ựến 31/12//2012: 59.204 người, chiếm 55,8% dân số. Nguồn nhân lực tập trung ở khu vực nông thôn, chất lượng ựược thể hiện qua trình ựộ học vấn và ựặc biệt là trình ựộ chuyên môn kỹ thuật hiện tại của huyện ựang ở mức trung bình. Tổng số lao ựộng làm việc trong các ngành 45.096 người, trong ựó ngành Nông - lâm - ngư 34.086 người, chiếm 74,59%; Công nghiệp - Xây dựng 4.716 người, chiếm 9,26%; Thương mại - Dịch vụ 6.292 người, chiếm 16,15%.
3.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ạ Giao thông.
Hệ thống giao thông của huyện Tam Dương chủ yếu là hệ thống giao thông ựường bộ. Trên ựịa bàn huyện có các tuyến ựường:
- Quốc lộ 2A nằm phắa Nam của huyện, là ựường nối liền thành phố Vĩnh Yên với thành phố Việt Trì ( tỉnh Phú Thọ).
- Quốc lộ 2B nằm ở phắa đông bắc của huyện nối liền thị xã Vĩnh Yên với khu nghỉ mát Tam.
- Quốc lộ 2C chạy qua trung tâm huyện lỵ huyện Tam Dương nối từ quốc lộ 2A tại km 36 ựến ranh giới tỉnh Tuyên Quang.
- Tỉnh lộ 310 chạy qua các xã An Hoà, Hợp Hoà, Hướng đạọ - Tỉnh lộ 305 dài: từ Quán Tiên ựến cầu Bến Gạọ
- Tỉnh lộ 306 dài: từ Vân Hội, Duy Phiên, An Hoà. - Tỉnh lộ 309C ựi từ Hoàng Hoa cầu Diện xã đồng Tĩnh. - Tỉnh lộ 309B ựi từ Hướng đạo ựi Kim Long.
Ngoài các tuyến trên, toàn huyện còn có các tuyến ựường huyện lộ, ựường liên xã, liên ựược phân bố ựều khắp trong toàn huyện.
Hệ thống ựường giao thông trên ựịa bàn huyện ựang ựược các cấp quan tâm ựầu tư nâng cấp cải tạo các tuyến ựường như: Quốc lộ 2A, 2B, 2C, đường Hợp Châu - đồng Tĩnh.
Về cơ bản hệ thống giao thông trên ựịa bàn huyện ựược phân bổ hợp lý, thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội và ựi lại của nhân dân, tuy nhiên
chất lượng ựường còn thấp, giao thông nông thôn vùng ựồi gò còn là ựường ựất sỏi, bụi về mùa khô và lầy lội về mùa mưạ
b. Thuỷ lợi
Hệ thống tưới tiêu trên ựịa bàn nhìn chung ổn ựịnh. Kênh mương cứng tưới tiêu ngày càng ựược mở rộng, các hồ ựập ựược duy tu nâng cấp. Tuy nhiên ở một số vùng núi, việc ựảm bảo tưới tiêu còn gặp nhiều khó khăn.
Trong tương lai, ựể ổn ựịnh tưới tiêu cho sản xuất, tăng cơ cấu mùa vụ, và phòng chống lụt bão trong mùa mưa thì cần phải hoạch ựịnh cụ thể hệ thống kênh mương. Trong ựó ưu tiên kiên cố hoá ựoạn mương ựất, nâng cấp tuyến kênh ựã xuống cấp, cần sắp xếp lịch tưới tiêu hợp lý, chú trọng việc dự trữ nước cho mùa khô, thường xuyên tiến hành nạo vét kênh mươngẦ
c. Năng lượng
Mạng lưới ựiện ựược phân bổ hợp lý thuận tiện cho việc cung cấp ựiện trên ựịa bàn huyện. Lưới ựiện hạ áp ựã cung cấp ựến 100% các hộ trên ựịa bàn huyện.
Trong những năm qua ựược sự quan tâm của các cấp, hệ thống ựiện ựược quan tâm ựầu tư với nhiều dự án như: Dự án ựiện JBIC ở 7 xã (Hợp Thịnh, Vân Hôi, Hoàng Lâu, Hoàng đan, Duy Phiện, Thanh Vân, đạo tú); đầu tư xây dựng 02 trạm biến áp và ựường dây hạ thể cho xã Hướng đạo (thuộc chương trình xã nghèo). Dự án REII (An Hoà, Hoàng Hoa và Kim Long) ựang triển khai ựầu tư và một số công trình ựiện khác ở các khu tái ựịnh cư: Hợp Thịnh, Kim Long, các chương trình chống quả tải của ngành ựiện,Ầ
Tuy nhiên, hệ thống lưới ựiện hạ áp nông thôn ựang vận hành hầu hết ựược xây dựng từ những năm 90 của thế kỷ 20, ựến nay ựã xuống cấp, khả năng truyền tải ựiện năng yếu, chất lượng ựiện không ựáp ứng. Thêm vào ựó, nhu cầu sử dụng ựiện của nhân dân ngày một lớn trong khi số lượng các trạm biến áp ắt, công suất nhỏ. Trong tương lai, cần ựầu tư ựể hoàn thành các dự án ựiện, ựặc biệt là dự án REII, nâng cấp mạng lưới ựiện, trạm biến áp trên ựịa bàn huyện.
d. Giáo dục, ựào tạo
Nhìn chung, ngành giáo dục trên ựịa bàn huyện ựang phát triển cả về quy mô và chất lượng. Năm học 2009 - 2010, số học sinh phổ thông là 13.074 người,
số học sinh mần non là 5.472 cháụ Tỷ lệ tốt nghiệp THCS và THPT, tỷ lệ trẻ em ựến tuổi ựi học hàng năm ở mức cao và 13/13 xã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở. Tỷ lệ các khối trường học ựạt chuẩn quốc gia trung bình là 34%. Hiện tại, trên ựịa bàn huyện có 16 trường mẫu giáo, 17 trường tiểu học, 13 trường trung học cơ sở, 03 trường trung học phổ thông, 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên
Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, ngành giáo dục của huyện còn tồn tại một số vấn ựề. Chất lượng dạy và học vẫn chưa ựạt ựược so với yêu cầu mục tiêu ựào tạo, nhất là ựối với ngành học mầm non. Cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn. Bàn ghế trang thiết bị còn thiếu, xã hội hoá công tác giáo dục chưa sâu rộng, sự phối hợp giữa gia ựình - nhà trường và xã hội còn hạn chế.
ẹ Y tế
Mạng lưới y tế từ huyện ựến cơ sở từng bước ựược củng cố. Thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số, công tác phòng chống dịch bệnh ựược chú trọng triển khai thực hiện. Chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, công tác dân số, gia ựình và trẻ em ựã ựược nâng lên hơn trước.
Cơ sở vật chất y tế ựược xây dựng mới và nâng cấp, ựến năm 2012, toàn huyện có: 01 bệnh viện đa khoa, 01 Trung tâm y tế dự phòng và 13 trạm y tế xã, thị trấn, ựều có chất lượng tốt, riêng trung tâm y tế tế dự phòng vừa mới hoàn thành và ựang ựược bàn giao ựể ựưa vào sử dụng. Số giường bệnh/vạn dân ựạt 24 giường; Tỷ lệ bác sĩ trên 1 vạn dân ựạt gần 2 bác sĩ; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm, trẻ em dưới 1 tuổi ựược tiêm chủng ựầy ựủ 6 loại vắc xin phòng bệnh ựạt 99,2%.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị ựược tăng cường nhưng chưa ựáp ứng ựược so với yêu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, thu hút Bác sỹ về xã công tác khó khăn, chưa có bác sỹ chuyên khoa sâu và cơ cấu chuyên môn chưa hợp lý.
g. Văn hóa
Toàn huyện có 95 nhà văn hóa cấp xã và 58 câu lạc bộ văn hóa văn nghệ, góp phần quan trọng vào các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ trên ựịa bàn huyện. Công tác thông tin, tuyên truyền ngày càng ựược ựẩy mạnh, nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Phong trào văn hóa - văn nghệ - thể thao ựược củng cố và ựẩy
mạnh. Các xã, thị trấn ựều có ựội văn nghệ, thể thao hoạt ựộng thường xuyên, ựặc biệt là nhân dịp ngày lễ, tết, phục vụ tốt nhiệm vụ chắnh trị ở ựịa phương... Các loại hình nghệ thuật của trò chơi dân gian ựược khôi phục như: Ộ Lễ hội Chạy CàyỢ (Hoàng đan), ỘHội nấu cơm thiỢ (Phàn Thạch), ỘHội vậtỢ (Long Trì), ỘHội ựúc bụtỢ (Phù Liễn), ỘHội ựình Thứa ThượngỢ, Ộ Hội ựình Phú VinhỢ (Duy Phiên)... Công tác quản lý di tắch lịch sử văn hoá luôn ựược chú trọng.
Toàn huyện có 96 di tắch lịch sử văn hoá (đình, đền, Chùa, Lăng miếu). Những di tắch nàyluôn ựược tôn tạo, bảo tồn, khai thác ựạt chất lượng tốt với tắnh chất lành mạnh, có 2 di tắch ựược Nhà nước xếp hạng, 26 di tắch ựược Sở văn hoá xếp hạng. 100% thôn xóm ựã xây dựng hương ước nhằm bảo vệ mối quan hệ xã hội lành mạnh ở nông thôn.
Phong trào xây dựng làng văn hóa, gia ựình văn hóa và cuộc vận ựộng toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa khu dân cư tiếp tục ựược ựẩy mạnh. đến nay, ựã có 19.729 gia ựình văn hóa ựạt 83%, 64 thôn xóm văn hóa ựạt 44% và 95% ựơn vị trên ựịa bàn huyện ựạt ựơn vị văn hóạ
h. Thể dục, thể thao
Phong trào thể dục, thể thao của huyện ựược phát ựộng sâu rộng dưới nhiều hình thức, nội dung phong phú với các môn: ựiền kinh, bóng ựá, bóng chuyền, vậtẦ
Toàn huyện có 01 trung tâm thể thao, 8 sân thể thao xã và 24 sân thể thao thôn. Cơ sở vật chất từng bước ựược nâng cấp, tuy nhiên thực trạng các công trình còn thiếu thốn, chưa ựược xây dựng cụ. Trong tương lai huyện cần chú trọng ựầu tư cho các công trình thể thao từ cấp huyện ựến cấp xã, ựiều ựó cần