3. Phạm vi nghiên cứu
1.5. định hướng phát triển hệ thống ựiểm dâncư Việt Nam ựến năm 2020
- định hướng phát triển nhà ở:
Theo Quyết ựịnh số 76/2004/Qđ-TTg ngày 06-05-2004 của Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt ựịnh hướng phát triển nhà ở Việt Nam ựến năm 2020 như sau:
Nhà ở ựô thị: Khuyến khắch phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng ựô thị ựể góp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm ựất ựai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh ựô thị theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ
Nhà ở ựô thị phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy ựịnh về quản lý ựầu tư và nhà ở do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, không tập trung dân cư quá ựông vào các thành phố lớn.
Phấn ựấu ựạt chỉ tiêu bình quân 15m2 sàn/người vào năm 2015 và 20m2/sànvào năm 2020 .
Nhà ở nông thôn: Phấn ựấu, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nông thôn. Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát
triển và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hộị
Phát triển nhà ở nông thôn phải phù hợp với ựiều kiện sản xuất, ựặc ựiểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ ựất sẵn có và khuyến khắch phát triển nhà ở có nhiều tầng, ựể tiết kiệm ựất, hạn chế việc chuyển ựất nông nghiệp sang ựất ở.
Khuyến khắch huy ựộng nội lực của hộ gia ựình, cá nhân, ở khu vực nông thôn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giúp ựỡ hỗ trợ của cộng ựồng, dòng họ, các thành phần kinh tế.
Phấn ựấu việc thanh toán nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại các khu vực nông thôn vào năm 2020. Diện tắch bình quân ựạt 14m2/người vào năm 2015, 18 m2/người vào năm 2020.Nhà ở nông thôn có công trình sinh hoạt và sản xuất dịch vụ phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương, ựạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, tất cả ựiểm dân cư nông thôn ựều có hệ thống cấp, thoát nước ựảm bảo tiêu chuẩn quy ựịnh.
- định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan:
Chủ trương của đảng và Nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiên ựầu tư phát triển nông thôn. đến năm 2015 ựể 100% số xã có trường cấp 1, 2 và trạm y tế. Phấn ựấu ựể 100% xã có ựường ô tô ựến ựược trung tâm xã, tổ chức lại các khu dân cư nông thôn, hầu hết các hộ ựều có ựiện, nước ựể dùng...ựể ựời sống xã hội ở nông thôn trở nên an ninh, văn minh và ổn ựịnh.
Theo ựịnh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam ựến năm 2020:
Phát triển các làng, xã có liên quan trực tiếp tới cơ cấu quy hoạch chung của các ựô thị phải ựược dựa trên quy hoạch chi tiết xây dựng, có sự tham gia của dân cư và cộng ựồng, cần lưu ý giữ lại di sản kiến trúc, thiên nhiên của làng xã, bổ sung những chức năng còn thiếu, kết hợp hiện ựại hoá kết cấu hạ tầng. Công trình tạo lập mới phải tuân thủ các quy ựịnh về quản lý kiến trúc và quy hoạch ựô thị.
Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm cụm xã, xã trên cơ sở tuân thủ các quy ựịnh của quy hoạch xây dựng. Khuyến khắch các công trình xây dựng ắt tầng, mái dốc, kế thừa kiến trúc hình thức truyền thống, gắn bó hài hoà khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với ựiều kiện khắ hậu của ựịa phương.
Kiến trúc làng mạc ựược thực hiện theo quy hoạch tổng thể ựến khuôn viên ngôi nhà của từng gia ựình. Xây dựng nông thôn ựồng bộ về kiến trúc lẫn hạ tầng kỹ thuật ựảm bảo môi trường sinh thái và phát triển bền vững. Phát triển không gian kiến trúc nông thôn cần phù hợp với sự phát triển kinh tế nông-lâm- ngư nghiệp, chăn nuôi, phát triển ngành nghề truyền thống, kinh tế, du lịch, văn hoá.
Trong những năm tới, kiến trúc nông thôn ựược hình thành và phát triển theo 3 hướng sau:
Hướng hoà nhập vào không gian ựô thị: xu hướng này diễn ra cùng với quá trình phát triển và mở rộng không gian ựô thị ra các vùng ngoại ô, làm cho một số ựiểm dân cư nông thôn bị mất ựi, một số khác sắp xếp lại, số còn lại ựược bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch ựô thị.
Hướng phát triển kiến trúc với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ vai trò là trung tâm xã, cụm xã, các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nông nghiệp trước khi xây dựng ựều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết.
Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việc phát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc các vùng nông nghiệp cần lưu ý bảo tồn ựược các truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán riêng biệt của từng ựịa phương.
1.6. Một số quan ựiểm cho phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc ựến năm 2020
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc thời ựến năm 2020, mục tiêu phấn ựấu ựến 2015 xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh có ựủ yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp. đến năm 2020 Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh công nghiệp.
Mục tiêu về kinh tế:
Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai ựoạn 2011-2020 ựạt 14- 15%/năm, trong ựó: Giai ựoạn 2011-2015:14,0-15,0%. Giai ựoạn 2016 - 2020: 14,0- 14,5%/ Năm; Tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hướng thúc ựẩy phát triển nhanh khu vực công nghiệp và dịch vụ; phát triển các ngành có
chất lượng hàng hóa cao, công nghệ hiện ựại và năng suất lao ựộng caọ Cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2011 - 2020 tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững và phù hợp với tiềm năng của tỉnh.
Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế ựến năm 2015 ựược dự báo là công nghiệp và xây dựng: 61-62%, dịch vụ: 31-32% và nông, lâm, ngư nghiệp: 6,5-7,0%. đến năm 2020 dự báo tỷ trọng dịch vụ khoảng trên 38%, nông, lâm, ngư nghiệp 3- 4%, công nghiệp và xây dựng 58-60%.
GDP bình quân ựầu người (giá thực tế) ựến năm 2015 ựạt 3.500-4.000 USD, ựến năm 2020 ựạt khoảng 6.500-7.000 USD. Phát triển mạnh kinh tế ựối ngoại, ựẩy mạnh xuất khẩu, phấn ựấu tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu bình quân giai ựoạn 2011-2020 khoảng 30%, ựến năm 2020 xuất khẩu ựạt 13,5 tỷ USD.Thực hiện vốn ựầu tư xã hội và phát triển giai ựoạn 2011 Ờ 2015 khoảng 140.000 Ờ 145.000 tỷ ựồng; giai ựoạn 2016-2020 khoảng 280.000 Ờ 300.000 tỷ ựồng.
Về phát triển ựô thị: Phát triển hệ thống ựô thị Tam Dương tạo ra mối liên kết chặt chẽ nhằm ựáp ứng và phục vụ chung cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng ựiểm kinh tế bắc bộ tới năm 2020. Xây dựng thành phố Vĩnh Yên giàu và ựẹp hơn, hình thành các thị xã, thị trấn gắn với các trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, khoa học kỹ thuật, nghỉ ngơi du lịch nhằm kiến tạo nên các bước nhảy vọt về kinh tế, nâng cao không ngừng bộ mặt xã hội và quan trọng là làm ựòn bẩy cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá của tỉnh.
Về phát triển các ựiểm dân cư nông thôn: Kết hợp chặt chẽ quá trình cải tạo, chỉnh trang các khu dân cư cũ với việc mở rộng các ựiểm dân cư mới, ựảm bảo kế thừa có chọn lọc quá trình lịch sử, bảo vệ gìn giữ truyền thống, bảo tồn và tôn tạo các di tắch lich sử văn hoá, các công trình kiến trúc cổ có giá trị và danh lam thắng cảnh. Quy hoạch xây dựng các khu dân cư mới theo hướng ựo thị hoá, trong ựó bố trắ hài hoà giữa ựất ở với xây dựng cơ sở hạ tầng, ựặc biệt là hệ thống giao thông , cây xanh, cấp thoát nước, ựiện, y tế, giáo dục. Hạn chế và ựi ựến chấm dứt tình trạng giao ựất thổ cư phân tán không có quy hoạch.
1.7. Một số công trình nghiên cứu về quy hoạch dân cư ở Việt Nam
của Nhà nước về quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống ựiểm dân cư, nhiều nhà khoa học ựã có những nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực nàỵ
Ngay từ những năm 70, việc quy hoạch ựô thị và nông thôn Bộ Xây dựng ựã có nhiều ựồ án quy hoạch cải tạo phát triển các ựiểm dân cư trên ựịa bàn vùng huyện trong xu hướng cải tạo từng bước các ựiểm dân cư nông thôn, các chòm xóm nhỏ ựược gộp lại tạo thành các ựiểm dân cư tương ựối lớn, tập trung, thuận tiện cho việc xây dựng các công trình công cộng phúc lợi [khoảng 600 dân (200 hộ).
Mô hình Ộnhà ở và lô ựất gia ựình vùng nội ựồngỢ ựã triển khai ở xã đại Áng - huyện Thanh Trì - Hà Nội, mô hình giải quyết 2 vấn ựề: Tiết kiệm và tận dụng ựất ựai có hiệu quả, cải thiện ựiều kiện vệ sinh ở gia ựình và thôn xóm.
Bên cạnh ựó còn một số dự án về quy hoạch dân cư nông thôn nước ta ựó là:
+ Quy hoạch huyện đông Hưng - Thái Bình: Trong phương án quy hoạch này, từ 1400 ựiểm dân cư trên toàn huyện ựược tổ chức lại còn khoảng 100 ựiểm, tổ chức thành 7 cụm xã, ở ựó xây dựng trạm trại kho tàng, xây dựng các công trình hạ tầngẦ kiến trúc không gian ở ựược xây dựng hợp lý phù hợp tạo ựiều kiện cho phát triển dân cư trên ựịa bàn .
+ Quy hoạch sản xuất và xây dựng huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An (1997): Theo ựồ án này, toàn bộ 360 ựiểm dân cư sẽ ựược bố trắ gọn lại còn 54 ựiểm có quy mô từ 1000 Ờ 5000 người, cứ 2 ựến 3 ựiểm dân cư ựủ dân số ựể xây dựng một trung tâm các công trình văn hoá phục vụ công cộng như: nhà trẻ, trường học, thư viện, nhà văn hoáẦ nhằm phục vụ tốt nhất cho ựời sống nhân dân .
Năm 2006 có ựề tài luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Hải Yến-Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc. Nội dung chắnh của ựề tài là ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư huyện Mê Linh và xây dựng 2 mô hình quy hoạch chi tiết trong khu dân cư .
Năm 2007 có luận văn thạc sỹ của Nguyễn đình Trung thực hiện trên ựịa bàn huyện Chắ Linh - tỉnh Hải Dương. đề tài ựã xây mạng lưới dân cư huyện Chắ Linh ựồng thời xây dựng 1 mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã. Theo ựồ án
này, toàn huyện Chắ Linh có 159 ựiểm dân cư ựược quy hoạch lại thành 155 ựiểm dân cư.
Năm 2008 có ựề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Vũ Thị Bình-Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội thực hiện tại huyện Chắ Linh - tỉnh Hải Dương. đề tài ựã xây mạng lưới dân cư huyện Chắ Linh ựồng thời xây dựng 2 mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã.
Dựa trên các tiêu chắ phân loại ựiểm dân cư nông thôn của Tổng cục địa chắnh (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) năm 2000 nhiều nhà khoa học ựã ựánh giá thực trạng, phân loại và ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư như: Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh trên ựịa bàn huyện Thường Tắn - Hà Tây, Nguyễn Danh Hùng trên ựịa bàn huyện Từ Sơn - Bắc Ninh, Cù Ngọc Thọ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội,...
Nhìn chung, những nghiên cứu ứng dụng này ựã có ý nghĩa rất lớn trong quy hoạch mạng lưới dân cư của mỗi ựịa phương. Tuy nhiên tắnh khả thi của các ựồ án này còn chưa cao, quy hoạch vẫn ở tầm khái quát, phần lớn chưa có quy hoạch chi tiết cho từng ựiểm dân cư. Do vậy các ựiểm dân cư ựược bố trắ vẫn manh mún, phân tán, chưa hợp lý, chưa ựồng bộ, công tác xây dựng kiến trúc cảnh quan khu dân cư phát triển một cách tự phát có thể theo quy hoạch hoặc không theo quy hoạch gây khó khăn cho việc bố trắ các công trình công cộng phục vụ cho các khu dân cư.
Chương 2 - đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU