Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ

Một phần của tài liệu Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam (Trang 51)

7. Bố cục Luận văn

2.2.2. Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ

Cú nhiều tiờu chớ để phõn loại cỏc loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm khỏc nhau, mỗi cỏch phõn loại cú ý nghĩa và mục đớch riờng. Nếu căn cứ vào tớnh chất

47

sở hữu vốn điều lệ trong doanh nghiệp bảo hiểm thỡ sẽ bao gồm cỏc loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm sau:

- Doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước: là một tổ chức kinh doanh bảo hiểm do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, thực hiện kinh doanh bảo hiểm và thực hiện những nhiệm vụ nhà nước giao.

- Cụng ty cổ phần bảo hiểm: là loại doanh nghiệp bảo hiểm trong đú cỏc thành viờn cựng gúp vốn để kinh doanh bảo hiểm, cựng chia lợi nhuận, cựng chịu lỗ tương ứng với phần đúng gúp và chỉ chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ của cụng ty trọng phạm vi phần vốn gúp của mỡnh vào cụng ty .

Tổ chức bảo hiểm tương hỗ: là tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn được thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc thành viờn.

- Doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là phỏp nhõn Việt Nam hoạt động theo phỏp luật Việt Nam bao gồm

+ Doanh nghiệp bảo hiểm liờn doanh: là doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập trờn cơ sở gúp vốn giữa một bờn nước Việt Nam với một bờn nước ngoài( tỷ lệ gúp vốn của bờn Việt Nam trong doanh nghiệp bảo hiểm liờn doanh khụng được thấp hơn 30% vốn điều lệ)

+ Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài: là doanh nghiệp bảo hiểm do tổ chức bảo hiểm nước ngoài đầu tư 100% vốn, thành lập tại Việt Nam. Doanh nghiệp này hoàn toàn do chủ đầu tư là bờn nước ngoài sở hữu và kiểm soỏt, khụng cú sự tham gia của bờn Việt Nam.

Tại Việt Nam, ngày 17/12/1964 cụng ty bảo hiểm đầu tiờn của Việt Nam được thành lập (Bảo Việt). Kể từ đú, đến tận năm 1994, ở Việt Nam chỉ cú Bảo

48

Việt là cụng ty bảo hiểm đầu tiờn và duy nhất được Chớnh phủ thành lập. Ở giai đoạn này, lịch sử phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam cú thể coi như sự phỏt triển của Bảo Việt. Thị trường bảo hiểm Việt Nam từ khi hỡnh thành đến trước khi cú Nghị định số 100/CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm là thị trường độc quyền, “sõn chơi chỉ cú 1 người” nhưng đó đạt được những tiến bộ đỏng kể, gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước qua cỏc giai đoạn cam go ỏc liệt của lịch sử.

Sau khi cú Nghị định số 100/CP ngày 18/12/1993 của Chớnh phủ về kinh doanh bảo hiểm ra đời khẳng định hướng phỏt triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ bao gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia, cụ thể: - Doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước - Doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần - Doanh nghiệp bảo hiểm tương hỗ - Doanh nghiệp liờn doanh bảo hiểm - Chi nhỏnh của tổ chức bảo hiểm nước ngoài và doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài. Tớnh đến thỏng 06/2014, Việt Nam cú 15 cụng ty bảo hiểm nhõn thọ trong đú 01 cụng ty bảo hiểm nhà nước (Bảo Việt), 6 cụng ty bảo hiểm liờn doanh (Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Dai- IChi Life, PVI…) và 8 cụng ty bảo hiểm 100% vốn của nước ngoài (Manulifle, Prudential, Cathay, Việt Nam, AEC life, Fubon…). Như vậy, từ khi cú sự ra đời của cỏc cụng ty bảo hiểm 100% Vốn nước ngoài như Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Chinfon Manulife (nay là Manulife), Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Prudential, Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Bảo Minh-CMG (nay là Dai-ichi Life), Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ quốc tế Mỹ AIA, thị trường bảo hiểm Việt Nam trong đú cú bảo hiểm nhõn thọ mới chấm dứt giai đoạn độc quyền nhà nước về bảo hiểm và bắt đầu đi vào phỏt triển và cú sự cạnh tranh.[6]

Sự tham gia của cỏc tổ chức bảo hiểm nước ngoài cũng đó và sẽ nõng cao lũng tin của cỏc nhà đầu tư quốc tế về khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu về bảo

49

hiểm nhõn thọ, giỳp cỏc nhà đầu tư nước ngoài yờn tõm hơn về cam kết mở cửa và tin tưởng vào mụi trường đầu tư lành mạnh ở Việt Nam. Ngoài ra, sự thõm nhập của cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ nước ngoài cũng gúp phần nõng cao năng lực của thị trường bảo hiểm, thiết lập thờm một kờnh thu hỳt vốn trong dõn. “Cú thể núi thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam đang từng bước hội nhập với thị trường bảo hiểm nhõn thọ khu vực và trờn thế giới”.[31]

Một phần của tài liệu Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)