Từ giữa thế kỷ XVIII ựến giữa thế kỷ XIX, nhân dân ta ựã tiếp thu
ựược kinh nghiệm của người Hoa về sản xuất và chế biến một số loại rau như
cải thìa, cải bẹ đông Dư, muối ca la thầu... Năm 1829, cải thìa và khoai tây
ựược trồng ở Việt Nam. đến cuối thế kỷ XIX, nhân dân ta tiếp thu ựược kỹ
thuật trồng rau của châu Âu (chủ yếu là nước Pháp) ựể sản xuất các loại rau: cải bắp, su hào, súp lơ, cà rốt,... Từ năm 1938, đà Lạt ựã tổ chức sản xuất các sản phẩm về rau, trong ựó có sản xuất một số giống cải bắp: Giống Chou coeur de boeuf monyen, Chou express, Chou de Noel, Chou quintal dỖAlsace [14], [20].
Tuy nhiên, công tác nghiên cứu cây rau thực sự bắt ựầu từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX khi một loạt viện nghiên cứu chuyên ngành thuộc Bộ
NN&PTNT ựược thành lập. Trong ựó, những nghiên cứu về cây cải bắp bắt
ựầu rất sớm.
Bảng 2.3. Kết quả khảo nghiệm giống KK-Cross ở một số ựịa phương
Thời gian Nơi khảo nghiệm Khối lượng trung
bình bắp (kg) Năng suất (tấn/ha) đX 80-81 Trại rau Hà Sơn Bình 1,3 33,0 81-82 Trại rau Hồng Phong 1,5 50,0 82-83 Tân Thời Hiệp (HCM) 1,3 44,0 83-84 Trại giống rau Thất Khê Lạng Sơn (HTX hợp thành Hóc Môn TPHCM) 1,4 42,0 Nguồn: Tạp chắ KH&KT 11/1986
Ở miền Bắc, trong những năm 1973-1976, công ty Marusa (Nhật Bản)
ựã ựưa một số giống cải bắp vào khảo nghiệm tại trại Hồng Phong (Hải Phòng) thuộc Công ty Giống rau quả Trung ương, nhiều giống thắch ứng ựược phát triển trong một giai ựoạn phục vụ kinh doanh của Công ty rau quả [27].
Ở miền Nam, cũng tại thời ựiểm này, trại giống rau Thủđức và đà Lạt, cũng tiến hành các khảo nghiệm tập ựoàn giống rau tương tự.
Cải bắp có nguồn gốc ở Châu Âu, là cây 2 năm, yêu cầu khắt khe về ựiều kiện nhiệt ựộ và ánh sáng ựể qua giai ựoạn xuân hóa. trong khi nước ta, nhất là vùng đBSH không ựảm bảo ựược 2 ựiều kiện này nên chọn tạo và nhân giống cải bắp gặp rất nhiều khó khăn. Công tác nghiên cứu cải bắp chỉ
mới dừng lại ở việc chọn lọc thuần hóa một số giống ựịa phương, nhập nội một số dòng giống tốt về khảo nghiệm ựưa vào sản xuất.
Là giống cải bắp thắch hợp gieo trồng vụ sớm, TGST 125-137 ngày. Thân ngoài cao, lá hình trứng, khối lượng thân lá ngoài trung bình toàn cây 1208 - 1300g, khối lượng bắp từ 720-1000g. Số lá cuốn bắp 26 lá, tỷ lệ chiều cao thân trong/chiều cao bắp 62,5%. Bắp dạng hình tròn dẹt (I=0,8), màu trắng ngà. Năng suất trung bình ựạt từ 15-20 tấn/ha, năng suất cao có thể ựạt 40 tấn/ha [23].
Giống cải bắp Hà Nội cho năng suất cao ở vụ sớm và chắnh vụ, gieo trồng muộn sau tháng 10 tỷ lệ cuốn thấp, cây ra hoa kết hạt. Giống này ựược trồng chủ yếu ở Hà Nội và một số tỉnh đBSH [9], [23].
* Giống cải bắp Bắc Hà
được sản xuất tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai. Giống này thắch hợp sản xuất thương phẩm vào vụ sớm. Nếu gieo trồng chắnh vụ và vụ muộn, chúng gặp nhiệt ựộ thấp sẽ chuyển qua giai ựoạn xuân hóa, trổ ngồng, ra hoa và kết hạt, giống tương tự như cải bắp Hà Nội. TGST 153 ngày, dài hơn giống Hà Nội. Giống có khối lượng thân lá ngoài phát triển mạnh. Khối lượng toàn cây từ 923-1000g, thấp hơn giống Hà Nội. đặc biệt khối lượng bắp trung bình chỉ ựạt 237-300g nên năng suất thấp hơn 10 tấn/ha (Hồ Hữu An, 1986) [1]. Bắp cuốn không chặt, ăn vị hơi cay không thắch hợp ựể làm xa lát. đây là giống cải bắp cần ựược chọn lọc lại, không ựủ tiêu chuẩn ựưa vào sản xuất.
* Giống NS-Cross
đây là giống lai F1 của Nhật Bản. Là giống chắn sớm trung bình, TGST dài hơn so với các giống nói trên, nên sản xuất không ựược nông dân ưa chuộng. Giống thắch hợp trồng vụ muộn. Bắp dạng hình tròn dẹt, khối lượng trung bình bắp 1000-1200g, phiến lá nhỏ, tròn, gân lá phân bố dày nổi rò, lá màu xanh thẫm trên lá ựược phủ một lớp sáp. Năng suất trung bình ựạt từ 20- 25 tấn/ha. NS-Cross có khả năng chịu nhiệt, có thể trồng vụ sớm.
Những năm 1986-1990, ở miền Bắc trong chương trình ỘRau quả và ựồ
hộp xuất khẩuỢ (18A) có ựề tài: ỘNghiên cứu chọn tạo một số loại rau chắnhỢ (18 A-01-04) do Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chủ trì, ựề tài ỘNghiên cứu chọn tạo giống cải bắp chịu nhiệtỢ (18 A-01-05) do Viện Di truyền Nông nghiệp chủ trì. Kết quảựã có 10 giống rau ựược lai tạo, chọn lọc và ựưa vào sản xuất, trong ựó có 3 giống cải bắp (CB1, CB26, chịu nhiệt).
* Giống CB26
Bắt ựầu chọn tạo từ năm 1981, ựược công nhận và ựưa vào sản xuất năm 1990, giống CB26 ựược tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể nhiều năm từ giống cải bắp Phù đổng-Hà Nội [16]. CB26 là giống ngắn ngày, chịu
ựược nhiệt ựộ cao khi cuốn, chống bệnh héo rũ và thối nhũn, TGST 75-90 ngày, năng suất trung bình 30 tấn/ha, thâm canh tốt có thểựạt 35 tấn/ha. Khối lượng bắp trung bình từ 1,2-1,5 kg, cuốn khá chặt, phẩm chất tốt, giòn, kắch thước bắp vừa phù hợp cho xuất khẩu và tiêu dùng nội ựịa. Trong vụ sớm cần làm giàn che cho cây con. Thời vụ gieo hạt tốt nhất là từ 15/7-15/9 trồng 15/8-15/10 [9], [10].
Viện KHKTNN Việt Nam cũng tiến hành nghiên cứu một tập ựoàn lớn các giống và dòng lai cải bắp của Liên Xô, qua nghiên cứu ựã chọn ựược một số giống tốt như: Slava 231, Adebaigian, Beloruxia 85, B25xS110, S110xDCB... Các giống này ựều ựạt tỷ lệ cuốn bắp cao, cuốn chặt, năng suất trung bình ựạt 60 tấn/ha, chất lượng cao hơn ựối chứng. Khối lượng bắp ựạt 2 kg. Tuy nhiên, ở đBSH việc sản xuất hạt giống cải bắp Liên Xô ở ựiều kiện tự nhiên khó thực hiện do cây mẹ không qua ựược giai ựoạn xuân hóa (Mai Phương Anh, Nguyễn Ngọc Huệ và ctv, 1990).
Phòng Nông nghiệp đà Lạt (1987-1911) ựã tiến hành khảo nghiệm tập
ựoàn giống cải bắp của công ty Tohoku (Nhật Bản) gồm 6 giống cải bắp CR- 100, TH8260, Early Shogun, Shogun, TH-7450, TH-3920 và ựã chọn ựược 2
giống cải bắp Early Shogun, Shogun phù hợp với ựiều kiện sản xuất tại đà Lạt.
Từ 1996 ựến nay, các ựề tài nghiên cứu về giống rau ựược bố trắ trong
chương trình cấp Nhà nước KC08 (1996-2000) KC06, KC07 (2001-2005) và
chương trình giống cây trồng vật nuôi của Bộ NN& PTNT. Giai ựoạn này, nhiều nghiên cứu ựi vào chiều sâu. Nhiều giống lai F1 cùng các quy trình sản xuất hạt lai ựược xây dựng (cà chua HT7, VT3, Dưa hấu nhóm An Tiêm, ớt cay HB9, HB11...). Tuy nhiên những giống ựược lai tạo cũng chiếm tỷ lệ rất thấp và tác ựộng tới sản xuất chưa rõ rệt. đặc biệt những nghiên cứu chọn tạo giống cải bắp ở giai ựoạn này lắng xuống rõ rệt. Các nhà khoa học chủ yếu nhập nội một số giống cải bắp năng suất, chất lượng cao về tiến hành khảo nghiệm và ựưa vào sản xuất. Giống cải bắp Kinh 60, ựược tạo ra từ phương pháp này.
* Giống King 60 (K60)
Là giống ựược chọn lọc từ bộ giống cải bắp nhập nội từ Nhật Bản. Từ
năm 1996-1999, giống này ựược khảo sát ựánh giá tại Viện CLT & CTP kết hợp khảo nghiệm và sản xuất thử ở một số ựịa phương. Tiến hành khảo nghiệm chắnh quy năm 1998, công nhận tạm thời năm 1999 và công nhận chắnh thức năm 2000. King 60 là giống có TGST ngắn (trồng-thu hoạch 60-70 ngày), dạng hình ựẹp, tán gọn, bắp tròn dẹt, năng suất cao (39-42 tấn/ha). Giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh, ựặc biệt là bệnh thối nhũn (Xanhthomonas campetris) [12], [25]. Giống này có thể trồng từ vụ ựông tới vụ xuân.
Nhu cầu về giống tăng cao, ựặc biệt là các giống cải bắp lai, trong khi
ựó, ở nước ta ựiều kiện khắ hậu không thắch hợp nên việc chọn tạo và nhân giống cải bắp gặp rất nhiều khó khăn. Các giống cải bắp có nguồn gốc ôn ựới hầu như không có khả năng ra hoa, kết hạt ở những vùng ấm áp (nhiệt ựộ cao)
và ánh sáng không ựầy ựủ (thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn) nhưở nước ta nên một số vùng không thể sản xuất hạt giống cải bắp ựược, một số vùng có khả năng sản xuất hạt giống (Bắc Hà, Sa Pa) thì chất lượng hạt giống tạo ra không ựược tốt.
Mặt khác, lượng giống dùng cho 1 ựơn vị diện tắch rất ắt so với các cây trồng khác (trung bình khoảng 0,5 kg/1 ha) và diện tắch trồng rau của mỗi hộ
nông dân rất nhỏ nên người sản xuất quan tâm nhiều ựến năng suất, chất lượng và ựộ ựồng ựều giống hơn giá cả. Các giống lai nhập nội thường ựáp
ứng ựược yêu cầu trên nên dần hình thành tâm lý ưa dùng giống nước ngoài. Hiện nay, nhà nước cho phép các công ty giống nhập nội các giống cải bắp lai F1 trên thế giới về trồng thử nghiệm và phổ biến rộng rãi ngoài sản xuất: TN001, TN002,... ựây ựều là những giống có tiềm năng năng suất. Các giống ựược trồng phổ biến ở nước ta hiện nay chủ yếu là các giống cải bắp Nhật Bản, Thái Lan, đài Loan, ựặc biệt là các giống của Nhật Bản. đây là những giống có khả năng thắch ứng rộng chịu thâm canh, TGST từ ngắn ựến trung bình, năng suất và chất lượng cao hơn so với các giống ựịa phương...
* Giống TN002
TN002 là giống lai F1 có nguồn gốc từ Nhật Bản ựược Công Ty TNHH Trang Nông tuyển chọn và ựưa vào sản xuất ựại trà từ vụ ựông năm 2005.
đây là giống cải bắp ngắn ngày thời gian từ trồng tới thu hoạch từ 65-70 ngày, thắch hợp cho cơ cấu vụ ựông. Giống cải bắp TN002 cuốn chặt khối lượng bắp 2,5-3 kg, thâm canh tốt có thể ựạt ựược 60-70 tấn/ha, là giống có tiềm năng năng suất cao.[19]
* Giống Head Start
Là Giống lai (F1) có nguồn gốc từ Mỹ, có nhiều ựặc ựiểm rất tốt. Qua kết quả nghiên cứu gieo trồng vụ xuân hè có nhiều triển vọng. Giống có khả
khối lượng bắp trung bình ựạt 1140g. Bắp màu trắng ngà, có số lá cuốn bắp 30, hình dạng bắp bầu dục. Năng suất thực thu vụ xuân hè có thể ựạt 37,5 tấn/ha. Trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao, bắp cuốn rất chặt (Hồ Hữu An, 2004) [2].
Một số giống trồng trọt ở nước ta rất lâu ựời như Số 2 (Lạng Sơn), cải bắp Phù đổng (Hà Nội), và cải bắp Bắc Hà có khả năng ra hoa kết hạt cũng dần dần mất ựi, hoặc ắt ựược bán trên thị trường [11]. Một số giống cải bắp CB1, CB26, tạo ra trong thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Viện CLT&CTP và Trung tâm Nghiên cứu Rau quả Hà Nội ựã chọn tạo ra cũng dần mất chỗ ựứng trên thị trường. Nguyên nhân là chúng ựã thoái hóa, năng suất chất lượng giảm, cần ựược phục tráng lại.
Tóm lại, những nghiên cứu về cây cải bắp ở nước ta còn rất hạn chế, số
lượng giống cải bắp chưa phong phú, thiếu những giống chịu nhiệt; giống nhập nội ựều không có khả năng ra hoa kết hạt ở vùng ựồng bằng nước ta. Phương pháp chọn tạo giống chủ yếu là chọn lọc, thuần hóa và nhập nội. Vì thế chọn tạo giống cải bắp hiện vẫn là vấn ựề mở ựối với các nhà chọn tạo giống trong giai ựoạn hiện nay.