Khi nhắc đến thực trạng phât triển Internet Banking tại Việt Nam, không thể không đề cập đến hănh lang phâp lí vă những quy định mă Chính phủ cũng như Ngđn hăng Nhă nước mang lại cho câc ngđn hăng thương mại trong quâ trình thực hiện thương mại điện tử như hiện nay. Thực tế lă chưa có một văn bản hay điều luật rõ răng năo quy định cụ thể về trâch nhiệm cũng như chức năng của câc bộ ngănh liín quan khi câc ngđn hăng thương mại thực hiện câc giao dịch thông qua Internet Banking.
Thời gian qua, với sự phât triển không ngừng của câc ngđn hăng cùng nhiều dịch vụ mă ngđn hăng đê vă đang cung cấp cho khâch hăng thông qua Internet Banking, Chính phủ đê ban hănh Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 vă Ngđn hăng Nhă nước cũng đêõ ban hănh quy định kỉm quyết định số 35/2006/QĐ – NHNN về câc nguyín tắc quản lí rủi ro trong hoạt động của ngđn hăng điện tử. Đđy mới thực sự được coi lă bước tiến đâng kể giúp cho câc ngđn hăng vă giúp khâch hăng có thể yín tđm hơn khi sử dụng câc giao dịch qua Internet.
Ngăy 08/03/2007, Chính phủ ban hănh nghị định 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động ngđn hăng.
Ngăy 15/09/2008, Bộ tăi chính ban hănh thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hănh một số nội dung của Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngăy 23/02/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tăi chính.
Theo câc quy định năy, câc tổ chức tín dụng phải có câc biện phâp thích hợp để bảo đảm dữ liệu cho mọi giao dịch ngđn hăng điện tử được lưu trữ an toăn, đầy đủ, toăn vẹn vă chính xâc theo nguyín tắc: dữ liệu của giao dịch ngđn hăng điện tử phải được lưu trữ, nhất lă việc đóng hay mở tăi khoản của khâch hăng, mọi trường hợp xoâ, bổ sung hoặc thay đổi cơ sở dữ liệu của tổ chức, câ nhđn hay hệ thống phải do một đầu mối có thẩm quyền thực hiện. Thông tin về thời điểm xoâ bỏ, thay đổi cơ sở dữ liệu vă người thực hiện việc xoâ bỏ, thay đổi đó phải được lưu lại để phục vụ công tâc kiểm tra, kiểm soât.
Câc ngđn hăng thương mại phải xđy dựng quy trình kiểm soât an toăn dữ liệu trong hoạt động Internet Banking bằng câch âp dụng câc biện phâp kĩ thuật vă công nghệ cần thiết để ngăn chặn những trường hợp truy cập trâi phĩp văo câc ứng dụng vă cơ sở dữ liệu của hoạt động ngđn hăng điện tử. Ngoăi ra, câc ngđn hăng thương mại phải thường xuyín theo dõi, xem xĩt vă kiểm định lại hiệu quả của câc biện phâp quản lí an toăn dữ liệu để có những điều chỉnh kịp thời. Để đảm bảo bí mật thông tin, chỉ những câ nhđn có thẩm quyền mới được phĩp tiếp cận đến dữ liệu mật.
Ngđn hăng Nhă nước cũng đưa ra qui định về trình tự, thủ tục thiết lập quan hệ, tiếp nhận vă xử lí giao dịch điện tử với khâch hăng, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, tiếp cận tăi khoản, giới hạn vă phạm vi được phĩp giao dịch của khâch hăng. Tại quyết định số 35/2006/QĐ – NHNN, Ngđn hăng nhă nước còn yíu cầu câc ngđn hăng phải xâc lập vă công bố rõ nghĩa vụ, trâch nhiệm vă quyền hạn của khâch hăng khi đưa ra đề nghị giao dịch với ngđn hăng thông qua Internet Banking. Như vậy, về phía khâch hăng, khi sử dụng Internet Banking,
khâch hăng phải được ngđn hăng giải thích rõ những rủi ro mă khâch hăng có thể gặp phải khi tiến hănh câc giao dịch thông qua Internet. Còn câc ngđn hăng thì cần có biện phâp ngăn ngừa, phât hiện kịp thời những giả mạo, sửa đổi thông tin, dữ liệu có liín quan đến ngđn hăng vă khâch hăng.
Tuy nhiín, hiện nay, câc ngđn hăng thương mại tại Việt Nam lại chưa hề có khuyến câo năo một câch cụ thể cho khâch hăng để trânh câc hình thức lừa đảo trực tuyến hay đânh cắp thông tin câ nhđn cũng như câc rủi ro khâc khi khâch hăng truy cập văo tăi khoản vă sử dụng dịch vụ Internet Banking mă ngđn hăng cung cấp. Trong khi đó, câc ngđn hăng khâc trín thế giới đê có những cảnh bâo giúp cho khâch hăng hiểu rõ hơn về những vấn đề có thể xảy ra khi sử dụng dịch vụ Internet Banking.
Với câc văn bản hiện hănh, Ngđn hăng Nhă nước hiện vẫn chưa có quy định năo về việc sẽ xử phạt hay cảnh câo câc ngđn hăng thương mại nếu họ không cảnh bâo cho khâch hăng biết về câc rủi ro mă khâch hăng có thể gặp phải khi sử dụng Internet Banking, hay quy định tổ chức năo sẽ bù đắp phần thiệt hại mă khâch hăng phải gânh chịu khi có rủi ro xảy ra. Do đó, khâch hăng vẫn chưa hiểu rõ về tính nghiím trọng của những vấn đề mă họ sẽ đối mặt khi sử dụng dịch vụ ngđn hăng hiện đại năy. Qua đó, có thể thấy, vẫn còn tồn tại những bất cập trong quâ trình soạn thảo vă ban hănh quy định mă Ngđn hăng Nhă nước cần phải khắc phục trong thời gian tới.
Vă thực tế đê chứng minh cho điều năy khi chỉ một số ít ngđn hăng thực hiện dịch vụ Internet Banking lă cho phĩp khâch hăng truy vấn tăi khoản, xem số dư, xem tỷ giâ… Câc ngđn hăng rất hạn chế thực hiện câc giao dịch như thanh toân hoâ đơn, chuyển tiền qua mạng… với khối lượng giao dịch lớn thông qua Internet Banking vì những giao dịch năy vốn chứa đựng rất nhiều rủi ro.
Do vậy, trong năm 2011, Ngđn hăng nhă nước đê vă đang tiến hănh soạn thảo Thông tư quy định về an toăn, bảo mật cho việc cung cấp vă sử dụng dịch vụ ngđn hăng trín Internet. Theo dự thảo lần 3 của Thông tư năy thì Ngđn hăng nhă nước đê quy định rất rõ câc yíu cầu cần thiết mă câc ngđn hăng thương mại cần phải đâp ứng khi triển khai dịch vụ ngđn hăng qua Internet, từ yíu cầu về phần mềm, mể hoâ vă an toăn dữ liệu, nhđn lực đến việc quản lý sự cố, hướng dẫn khâch hăng vă câc chính sâch bảo vệ khâch hăng. Có thể thấy, thông tư năy như một bước ngoặt trong tiến trình phât triển của Internet Banking tại Việt Nam, tạo băn đạp về mặt phâp lý cho dịch vụ năy phât triển trong thời gian tới.