Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (The Technology Acceptance

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ internet banking tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thànnh phố Hồ Chí Minh (Trang 26)

Model):

1.5.3.1. Tổng quan mô hình TAM:

Mô hình tiếp cận công nghệ (TAM) được F.D.Davis (1989) phât triển dựa trín Thuyết hănh động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) sau khi nghiín cứu sự ứng dụng công nghệ tại hăng loạt câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ. Câc kết quả nghiín cứu cho phĩp F.D.Davis đưa ra giả thuyết về sự “chấp nhận” công nghệ trong câc hoạt động của mọi thănh viín trong tổ chức.

Mô hình TAM được sử dụng để giải thích vă dự đoân về sự chấp nhận vă sử dụng một công nghệ. TAM đê được nghiín cứu ở lĩnh vực công nghệ thông tin tại Bắc Mỹ, Thuỵ Sỹ vă Nhật Bản (Straub, Kail & Brenner 1997). Mô hình năy cũng được thử nghiệm với hệ thống web vă thương mại điện tử (Chen & Tan 2004; Lenderer et al. 2000; Moon & Kim 2001; Yi & Hwang 2003), siíu thị điện tử (Henderson & Divett 2003) vă thậm chí lă cả trong lĩnh vực nông nghiệp (Flett et al. 2004). Mô hình chấp nhận công nghệ TAM được sử dụng rộng rêi vă được coi lă phù hợp với nhiều lĩnh vực nghiín cứu khâc nhau.

Mặc dù được sử dụng một câch rộng rêi nhưng mô hình TAM vẫn không thể giải thích được những kinh nghiệm âp dụng công nghệ thông tin của Nhật Bản (Straub, Keil & Brenner 1997). Straub et al. 1997 cho rằng đó lă do có sự khâc biệt về văn hoâ. Dù không có chứng cứ rõ răng năo chứng minh văn hoâ hay đặc điểm văn hoâ cụ thể năo lă nguyín nhđn tạo ra sự khâc biệt trong kết quả nghiín cứu nhưng mô hình TAM cũng vẫn không thể giải thích được trường

hợp công nghệ thông tin tại Nhật Bản. Bín cạnh đó, câc công cụ đo lường của mô hình TAM (ví dụ như câc cđu hỏi cho ích lợi cảm nhận vă sự tự chủ cảm nhận) có thể bị sai lệïch nếu câc nhă nghiín cứu thay đổi thứ tự của câc cđu hỏi. Tuy vậy, đđy vẫn lă một trong những mô hình khâ phổ biến được dùng để giải thích vă dự đoân về sự chấp nhận vă sử dụng công nghệ của người sử dụng.

Hình 1.3. Mô hình TAM

(Nguồn: Fred Davis, 1989)

1.5.3.2. Câc biến chính của mô hình TAM: Mô hình TAM bao gồm năm biến cơ bản:

* Biến bín ngoăi: Đđy lă câc biến có ảnh hưởng đến ích lợi cảm nhận vă sự dễ sử dụng cảm nhận.

* Ích lợi cảm nhận: “Lă mức độ mă một người tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể năo đó sẽ nđng cao kết quả thực hiện của họ” (Davis 1989). Điều năy có nghĩa lă, người sử dụng nhận thấy việc sử dụng câc hệ thống ứng dụng

Bi n bín ngồi Ích l i c m nh n S d s d ng c m nh n Thâi đ Ý đnh Thĩi quen s d ng h th ng

riíng biệt sẽ lăm tăng hiệu quả hay năng suất lăm việc của họ đối với một công việc cụ thể. Ích lợi cảm nhận (Perceived Usefulness – PU) có thể bị ảnh hưởng bởi ba nhđn tố: sự sẵn lòng sử dụng, sự phổ biến của công nghệ vă sự ảnh hưởng xê hội của việc sử dụng công nghệ mới (Karahanna & Straub 1999).

* Sự dễ sử dụng cảm nhận: “Lă mức độ mă một người tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ không cần nỗ lực” (Davis 1989). Hay nói một câch khâc, đđy lă mức độ dễ dăng mă người dùng mong đợi khi sử dụng hệ thống. Sự dễ sử dụng cảm nhận (Perceived Ease of Use – PEU) có thể bị ảnh hưởng bới hai nhđn tố: sự sẵn lòng sử dụng vă khả năng tiếp cận công nghệ mới. Sự dễ sử dụng cảm nhận còn chịu ảnh hưởng của tính hiệu quả công nghệ, kinh nghiệm vă khả năng sử dụng (Venkatesh & Davis 1996).

* Thâi độ: Lă thâi độ hướng đến việc sử dụng một hệ thống được tạo lập bởi sự tin tưởng về sự hữu ích vă dễ sử dụng.

* Ý định: Lă dự định của người dùng khi sử dụng hệ thống. Dự định sử dụng có mối quan hệ chặt chẽ đến việc sử dụng thực sự.

Trong câc biến đê níu, mô hình TAM chủ yếu tập trung đo lường sự chấp nhận của người sử dụng thông qua hai yếu tố ích lợi cảm nhận vă sự dễ sử dụng cảm nhận.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ internet banking tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thànnh phố Hồ Chí Minh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)