4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Bình Giang nằm về phắa Tây Nam tỉnh Hải Dương có tọa ựộ ựịa lý từ 20048Ỗ ựến 20046Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106007Ỗ ựến 106016Ỗ ựộ kinh đông.
- Phắa Bắc giáp huyện Cẩm Giàng - Phắa đông giáp huyện Gia Lộc - Phắa Nam giáp huyện Thanh Miện - Phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên
Là huyện thuộc tỉnh Hải Dương nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ; với vị trắ ựịa lý thuận lợi, cách thủ ựô Hà Nội 37 km về phắa đông, thành phố Hải Dương 20 km, thành phố Hải Dương 65 km về phắa Tâỵ Trên ựịa bàn huyện có các tuyến giao thông quan trọng như Quốc Lộ 5 nối thủ ựô Hà Nội với thành phố Hải Dương, ựường 392 (ựường 20A cũ), ựường 394 (ựường 194 cũ), ựường 395 (ựường 39C cũ) nối Bình Giang với các huyện trong và ngoài tỉnh, những tuyến ựường giao thông huyết mạch này ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho huyện tiếp nhận thông tin kinh tế thị trường, chuyển giao nhanh các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, cải thiện môi trường ựầu tư ựể phát triển toàn diện kinh tế - xã hộị
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
địa hình của huyện Bình Giang khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 1,6 m ựến 2,2 m. Tuy nhiên, ở một số xã ven sông có những khu vực thấp trũng gây úng cục bộ vào mùa mưa bão, ảnh hưởng ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
4.1.1.3. Khắ hậu
Khắ hậu của huyện Bình Giang mang ựầy ựủ tắnh chất của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Trong năm có 4 mùa rõ rệt: Mùa hạ khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều, hướng gió chủ yếu là gió đông Nam; mùa ựông khắ hậu lạnh và khô, h- ướng gió chủ yếu là gió đông Bắc; mùa xuân và mùa thu là mùa chuyển tiếp của 2 mùa ựông và hạ với thời tiết mát mẻ se lạnh, có mưa phun vào mùa xuân và hanh khô vào mùa thụ
a) Chế ựộ nhiệt: Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,40C; tháng nóng nhất vào tháng 7, nhiệt ựộ trung bình 31,2 0C, nhiệt ựộ cao nhất 38,5 0C; tháng lạnh nhất vào cuối tháng 12 và ựầu tháng 1, nhiệt ựộ trung bình là 13,40C, lạnh nhất 60C; biên ựộ nhiệt ngày và ựêm trung bình 8,5 0C (cao nhất 10,0C, thấp nhất 4,2 0C).
Tổng tắch ôn cả năm khoảng 8.5000C, số giờ nắng trung bình 1.600 - 1.700 giờ/năm.
b) Chế ựộ mưa: Chế ựộ mua của huyện ựược chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 6 ựến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3. Tổng l- ượng mưa trung bình/ năm từ 1.600 ựến 1.700 mm, tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 8 ựạt 295,7 mm/tháng, tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất vào cuối tháng 12 và ựầu tháng 1, lượng mưa trung bình 9 - 15 mm/ tháng, có những năm cả tháng không có mưa gây hạn hán ở một số khu vực.
c) Chế ựộ gió:Có hai hướng gió thịnh hành là đông Nam vào mùa hè và đông Bắc vào mùa ựông.
d) độ ẩm không khắ: Trung bình năm là 81%, tháng cao nhất là tháng
3 với 89,3% và tháng thấp nhất là tháng 11 với 42,8%.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Bình Giang nằm trong khu vực hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải ựược bao bọc bởi mạng lưới sông khá dày ựặc, gồm sông Sặt, sông đình đào, sông Cửu An có nguồn gốc từ sông Hồng và sông Thái Bình. Các sông chảy qua
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 ựịa bàn huyện ựều theo hướng Tây Bắc - đông Nam; lưu lượng các sông nhỏ, ựộ dốc thấp. Mùa mưa mực nước ở sông thường cao hơn mực nước trong ựồng ruộng, ngược lại mùa khô mực nước sông thấp hơn trong ựồng do vậy khả năng tưới tiêu tự chảy của huyện bị hạn chế, ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.
4.1.2. Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1. Tài nguyên ựất
Theo kết quả ựiều tra lập bản ựồ thổ nhưỡng của Viện thiết kế quy hoạch - Bộ Nông nghiệp năm 1965 và ựiều tra bổ sung phân hạng ựất của sở địa chắnh tỉnh Hải Dương năm 1999 cho thấy: đất ựai của huyện Bình Giang ựược hình thành do sự bồi tụ của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình; gồm 5 nhóm ựất chắnh sau:
Bảng 2.1: đặc ựiểm ựất ựai của huyện Bình giang
TT Loại ựất Diện tắch
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 đất phù sa cũ sông Thái Bình glây nông chua (Ptg) 6.224,0 60,0 2 đất phù sa cũ sông Thái Bình glây sâu chua (P t) 2.321,0 22,0 3 đất phù sa cổ sông Hồng glây (Phg) 795,0 8,0 4 đất phù sa sông Hồng không ựược bồi ắt chua (Ph) 571,7 5,2 5 đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông
Hồng (Phib) 567,0 4,8
Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Bình Giang
1. đất phù sa cũ sông Thái Bình glây (P tg): Loại ựất này ựược phân
bố ở hầu hết các xã trong huyện, có tổng diện tắch khoảng 6.224,0 ha, chiếm 60,0% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đây là loại ựất chiếm tỷ lệ lớn nhất trong toàn huyện; ựược phân bố ở các chân ruộng vàn, vàn thấp và trũng, thành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nặng, ựất chua (pH = 4,3 - 5,6), hàm lượng OM% ở mức trung bình ựến khá, hàm lượng P2O5% và K2O% trung bình, hàm lượng P2O5 dễ tiêu thuộc cấp nghèo (4 - 10 mg/100g ựất khô), hàm lượng K2O trao ựổi trung bình (13 - 17 mg/100 g ựất khô). đất rất thắch hợp trồng cây lương thực như: 2 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa 1 ngô thu ựông. Hạn chế của loại ựất này là ựịa hình thấp hay bị úng cục bộ vào mùa mưa bão, thành phần cơ giới nặng vì vậy cần cải tạo hệ thống thủy lợi ựặc biệt là khâu tiêu úng, cày ựể ải sau khi thu hoạch lúa mùa ựể cải thiện quá trình khoáng hóa ựất, khử ựộ chua và các ựộc tố trong ựất.
2. đất phù sa cũ sông Thái Bình glây yếu (Pt): Loại ựất này ựược phân bố rải rắc ở các xã trong huyện, có diện tắch khoảng 2.321,0 ha, chiếm khoảng 22% tổng diện tắch ựất tự nhiên. được phân bố ở các chân ruộng có ựịa hình vàn, vàn cao, thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến thịt trung bình. đất chua ựến chua ắt, hàm lượng OM%, P2O5% và K2O% trung bình ựến nghèo, hàm lượng P2O5 dễ tiêu nghèo, hàm lượng K2O trao ựổi trung bình khá. đất thắch hợp với nhiều loại cây trồng: cây lương thực lúa, ngô, khoai và các cây công nghiệp hàng năm như: ựậu tương và các loại cây rau màu, cây ăn quả. Trên loại hình sử dụng ựất này thường thâm canh 3 vụ, hoặc hơn (2L + 1 M, hoặc 2 M + 1 L. CM), hệ số sử dụng ựất rất cao 2,5 - 3,1 lần. Nếu biết ựầu tư thâm canh ựúng sẽ cho hiệu quả kinh tế rất caọ
3. đất phù sa cổ của hệ thống sông Hồng glây (Phg): Loại ựất này
ựược phân bố ở một số xã phắa đông Nam huyện như: Thái Dương, Bình Xuyên, Cổ Bì, Hồng khê. Diện tắch khoảng 795,0 ha, chiếm khoảng 8,0% tổng diện tắch ựất tự nhiên. được phân bố ở các chân ruộng vàn thấp, ựất thắch hợp với thâm canh cây lương thực và nuôi trồng thủy sản. Hạn chế của loại ựất này là thành phần cơ giới thịt nặng, ựất chua, hay bị úng lụt vào mùa mưa bão, vì vậy cần cải tạo hệ thống tiêu úng vào mùa mưa và chuyển ựổi sang loại hình nuôi trồng thủy sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
4. đất phù sa cổ của hệ thống sông Hồng (Ph) glây yếu: Loại ựất này
có diện tắch khoảng 571,7 ha, chiếm khoảng 5,2% tổng diện tắch ựất tự nhiên. được phân bố ở các chân ruộng vàn, vàn cao, ựất thắch hợp thâm canh nhiều loại cây trồng: cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,... đây là loại ựất khá tốt, ựược phân bố ở trung tâm huyện và phắa đông Nam của huyện.
5. đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng (Phib):
đất phù sa ựược bồi: Diện tắch 567,0 ha bằng 4,8% diện tắch ựất tự nhiên. đặc ựiểm loại ựất này có thành phần cơ giới nhẹ. đất ắt chua hoặc trung tắnh, Hàm lượng dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu ở mức từ nghèo ựến trung bình. Sự phân bố của loại ựất này thường ở các khu ruộng giáp sông, rất thắch hợp với việc trồng cây rau mầu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ
4.1.2.2. Các nguồn tài nguyên khác a) Tài nguyên nước
* Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt ở Bình Giang khá phong phú, hệ
thống sông ngòi dày ựặc với các sông Sặt, sông đình đào, sông Cửu An, ... Ngoài ra, trong huyện còn rất nhiều ao hồ và hệ thống kênh mương ựa dạng ựược phân bố rộng khắp trên ựịa bàn. đây là nguồn nước tưới dồi dào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
* Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện nằm chủ yếu trong
tầng chứa nước lỗ hổng Plutôxen, hàm lượng Cl < 200mg/l. Tầng khai thác phổ biến ở ựộ sâu trung bình từ 20 - 50 m có thể khai thác phục vụ sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay trên ựịa bàn huyện chưa có những ựánh giá chi tiết về trữ lượng cũng như chất lượng tầng nước ngầm.
b) Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của huyện Bình Giang nghèo, chỉ có một số nguyên liệu dùng ựể sản xuất vật liệu xây dựng, như: sản xuất gạch, ngói, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gốm sứ cũng ựã ựược khai thác nhưng trữ lượng không nhiềụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
c) Tài nguyên nhân văn
Bình Giang là một vùng ựất trù phú, cảnh quan ựa dạng, có nhiều di tắch lịch sử, văn hoá và danh thắng; mảnh ựất và con người nơi ựây ựược coi là Ộvùng ựất ựịa linh nhân kiệtỢ. Huyện có làng Tiến Sĩ - Mộ Trạch, ựã có 36 Tiến sĩ thời kỳ phong kiến; con người Bình Giang tài hoa, thông minh, cần cù, chăm chỉ, nổi tiếng với truyền thống hiếu học xứng danh với châm ngôn ỘTiền làng Dọc, thóc làng Nhữ, chữ làng ChằmỢ. Với truyền thống lịch sử lâu ựời từ ngàn xưa, người dân nơi ựây ựã tạo dựng và ựể lại cho thế hệ ngày nay nhiều di sản văn hoá tinh thần mang ựậm bản sắc dân tộc. Ngoài ra huyện còn nổi tiếng về ẩm thực như bánh ựa Kẻ Sặt, ...
4.2 điều kiện xã hội, hạ tầng cơ sở
4.2.1. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
4.2.1.1. Dân số
Dân số toàn huyện Bình Giang năm 2010 có 105.435 người, trong ựó dân số thành thị là 4.945 người (chiếm 4,89%), dân số nông thôn là 100.490 người (chiếm 95,11%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,%; mật ựộ dân số bình quân 1.006 người/Km2. Mật ựộ dân số cao nhất là thị trấn Kẻ Sặt 6.593 người/km2, thấp nhất là xã Thái Dương 734 người/Km2. Cơ cấu dân số Bình Giang thể hiện dân số trẻ, năm 2010 dân số trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm khoảng 56% tổng dân số.
Trong những năm qua, công tác dân số kế hoạch hóa gia ựình ựược coi trọng, mức giảm sinh hàng năm ựược duy trì. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên bình quân hàng năm giảm 0,01%. Những năm gần ựây tỷ lệ gia tăng dân số cơ học có xu hướng liên tục tăng, nguyên nhân là do tốc ựộ ựô thị hóa ngày càng cao, các cụm công nghiệp, nhà máy xắ nghiệp và trung tâm thương mại trên ựịa mỗi năm ựược mở rộng và phát triển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
4.2.1.2. Lao ựộng và việc làm
Năm 2010, Bình Giang có 62.596 lao ựộng trong ựộ tuổi, chiếm 56% dân số. Nguồn lao ựộng dồi dào nhưng phần lớn là lao ựộng phổ thông, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo thấp (23%), năng suất lao ựộng chưa caọ Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế như sau: Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 47.312 người, ngành công nghiệp và xây dựng 8.476 người, ngành thương mại dịch vụ 6.808 ngườị
Số người trong ựộ tuổi lao ựộng không có việc làm ngày càng gia tăng, ựây chắnh là vấn ựề bức xúc của huyện cần có hướng giải quyết trong những năm tớị
4.2.1.3. Thu nhập và mức sống
Trong 5 năm qua, dưới sự lãnh ựạo trực tiếp của huyện ủy và ựiều hành của UBND huyện, kinh tế - xã hội huyện Bình Giang không ngừng phát triển. Năm 2010 chỉ tiêu GDP/người ựạt 12,4 triệu ựồng/năm; ngày càng có nhiều hộ khá, giàu; ựặc biệt tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 còn 6,2% và không còn hộ ựóị Các tiện nghi sinh hoạt của người dân ựược cải thiện ựáng kể, tuy nhiên sự chênh lệch về thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn trong huyện còn khá lớn.
Bình Giang hiện là một trong số những huyện dẫn ựầu hoàn thành 2 chương trình lớn: Xóa mù chữ và xóa nhà tranh tre cho các hộ nghèo; ựời sống nhân dân ựược ổn ựịnh và từng bước ựược cải thiện.
4.2.2. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn
4.2.2.1. Thực trạng phát triển ựô thị
Thị trấn Kẻ Sặt là khu vực trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hoá - xã hội, là ựịa danh nổi tiếng có từ lâu ựời, cho ựến nay các tuyến ựường trục, các khu chức năng ựô thị ựã có và sẽ phát triển thành thị trấn ựô thị lớn trong tương laị Năm 2005 diện tắch ựất ựô thị của huyện là 75,39 ha (chiếm 0,72%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
diện tắch tự nhiên), dân số ựô thị 5.275 người (chiếm 4,89% dân số toàn huyện), bình quân ựất ở ựô thị là 38,56 m2/người dân ựô thị.
Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có các thị tứ, thực chất ựây là những cụm ựiểm dân cư tập trung có vị trắ thuận lợi về giao thông, giao lưu hàng hoá, thuận lợi ựể phát triển về dịch vụ thương mạị
4.2.2.2. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
Toàn huyện hiện có 17 xã với 1.568,3 ha ựất khu dân cư nông thôn (chiếm 14,96% diện tắch tự nhiên), dân số nông thôn 102.559 người (chiếm 95,11% dân số toàn huyện), bình quân ựất khu dân cư nông thôn là 169 m2/ngườị
Các khu dân cư thường phân bố tập trung theo các trục ựường giao thông, các khu trung tâm và các vùng sản xuất nông nghiệp tạo thành các thôn, làng mang ựậm sắc thái của làng quê nông thôn ựồng bằng Bắc bộ.
Tốc ựộ phát triển mở rộng các khu dân cư nông thôn và các công trình phúc lợi công cộng ở huyện Bình Giang tăng khá nhanh, hàng năm toàn huyện phải dành hàng chục ha phục vụ việc mở rộng các khu dân cư và các cơ sở hạ tầng.
4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
4.2.3.1. Giao thông
Trong thời gian qua ựã xây dựng ựược 215,4 km ựường các loạị Trong ựó ựường các loại 158,5 km, ựường gạch nghiêng 22,46 km; 11,94 km ựường xã, liên xã bằng nguồn vốn WB2, WB3; 17,3 km ựường 392, 394, 395 ựược trải nhựa và ựường kết cấu khác. đến nay hầu hết các tuyến ựường tỉnh, ựường huyện, ựường liên xã, liên thôn cơ bản ựã ựược nhựa hóa, bê tong hóa, bộ mặt nông thôn ngày càng ựổi mớị
Mạng lưới giao thông ựường bộ của huyện Bình Giang gồm có:
- đường quốc lộ: Trên ựịa bàn huyện có quốc lộ 5 dài khoảng 1,6 km,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 tông nhựạ đây là 2 tuyến ựường huyết mạch rất quan trọng kết nối giữa Bình Giang với các khu vực ựô thị lớn phắa Bắc ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế