4.1.2.1. Tài nguyên ựất
Theo kết quả ựiều tra lập bản ựồ thổ nhưỡng của Viện thiết kế quy hoạch - Bộ Nông nghiệp năm 1965 và ựiều tra bổ sung phân hạng ựất của sở địa chắnh tỉnh Hải Dương năm 1999 cho thấy: đất ựai của huyện Bình Giang ựược hình thành do sự bồi tụ của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình; gồm 5 nhóm ựất chắnh sau:
Bảng 2.1: đặc ựiểm ựất ựai của huyện Bình giang
TT Loại ựất Diện tắch
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 đất phù sa cũ sông Thái Bình glây nông chua (Ptg) 6.224,0 60,0 2 đất phù sa cũ sông Thái Bình glây sâu chua (P t) 2.321,0 22,0 3 đất phù sa cổ sông Hồng glây (Phg) 795,0 8,0 4 đất phù sa sông Hồng không ựược bồi ắt chua (Ph) 571,7 5,2 5 đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông
Hồng (Phib) 567,0 4,8
Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Bình Giang
1. đất phù sa cũ sông Thái Bình glây (P tg): Loại ựất này ựược phân
bố ở hầu hết các xã trong huyện, có tổng diện tắch khoảng 6.224,0 ha, chiếm 60,0% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đây là loại ựất chiếm tỷ lệ lớn nhất trong toàn huyện; ựược phân bố ở các chân ruộng vàn, vàn thấp và trũng, thành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nặng, ựất chua (pH = 4,3 - 5,6), hàm lượng OM% ở mức trung bình ựến khá, hàm lượng P2O5% và K2O% trung bình, hàm lượng P2O5 dễ tiêu thuộc cấp nghèo (4 - 10 mg/100g ựất khô), hàm lượng K2O trao ựổi trung bình (13 - 17 mg/100 g ựất khô). đất rất thắch hợp trồng cây lương thực như: 2 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa 1 ngô thu ựông. Hạn chế của loại ựất này là ựịa hình thấp hay bị úng cục bộ vào mùa mưa bão, thành phần cơ giới nặng vì vậy cần cải tạo hệ thống thủy lợi ựặc biệt là khâu tiêu úng, cày ựể ải sau khi thu hoạch lúa mùa ựể cải thiện quá trình khoáng hóa ựất, khử ựộ chua và các ựộc tố trong ựất.
2. đất phù sa cũ sông Thái Bình glây yếu (Pt): Loại ựất này ựược phân bố rải rắc ở các xã trong huyện, có diện tắch khoảng 2.321,0 ha, chiếm khoảng 22% tổng diện tắch ựất tự nhiên. được phân bố ở các chân ruộng có ựịa hình vàn, vàn cao, thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến thịt trung bình. đất chua ựến chua ắt, hàm lượng OM%, P2O5% và K2O% trung bình ựến nghèo, hàm lượng P2O5 dễ tiêu nghèo, hàm lượng K2O trao ựổi trung bình khá. đất thắch hợp với nhiều loại cây trồng: cây lương thực lúa, ngô, khoai và các cây công nghiệp hàng năm như: ựậu tương và các loại cây rau màu, cây ăn quả. Trên loại hình sử dụng ựất này thường thâm canh 3 vụ, hoặc hơn (2L + 1 M, hoặc 2 M + 1 L. CM), hệ số sử dụng ựất rất cao 2,5 - 3,1 lần. Nếu biết ựầu tư thâm canh ựúng sẽ cho hiệu quả kinh tế rất caọ
3. đất phù sa cổ của hệ thống sông Hồng glây (Phg): Loại ựất này
ựược phân bố ở một số xã phắa đông Nam huyện như: Thái Dương, Bình Xuyên, Cổ Bì, Hồng khê. Diện tắch khoảng 795,0 ha, chiếm khoảng 8,0% tổng diện tắch ựất tự nhiên. được phân bố ở các chân ruộng vàn thấp, ựất thắch hợp với thâm canh cây lương thực và nuôi trồng thủy sản. Hạn chế của loại ựất này là thành phần cơ giới thịt nặng, ựất chua, hay bị úng lụt vào mùa mưa bão, vì vậy cần cải tạo hệ thống tiêu úng vào mùa mưa và chuyển ựổi sang loại hình nuôi trồng thủy sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
4. đất phù sa cổ của hệ thống sông Hồng (Ph) glây yếu: Loại ựất này
có diện tắch khoảng 571,7 ha, chiếm khoảng 5,2% tổng diện tắch ựất tự nhiên. được phân bố ở các chân ruộng vàn, vàn cao, ựất thắch hợp thâm canh nhiều loại cây trồng: cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,... đây là loại ựất khá tốt, ựược phân bố ở trung tâm huyện và phắa đông Nam của huyện.
5. đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng (Phib):
đất phù sa ựược bồi: Diện tắch 567,0 ha bằng 4,8% diện tắch ựất tự nhiên. đặc ựiểm loại ựất này có thành phần cơ giới nhẹ. đất ắt chua hoặc trung tắnh, Hàm lượng dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu ở mức từ nghèo ựến trung bình. Sự phân bố của loại ựất này thường ở các khu ruộng giáp sông, rất thắch hợp với việc trồng cây rau mầu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ
4.1.2.2. Các nguồn tài nguyên khác a) Tài nguyên nước
* Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt ở Bình Giang khá phong phú, hệ
thống sông ngòi dày ựặc với các sông Sặt, sông đình đào, sông Cửu An, ... Ngoài ra, trong huyện còn rất nhiều ao hồ và hệ thống kênh mương ựa dạng ựược phân bố rộng khắp trên ựịa bàn. đây là nguồn nước tưới dồi dào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
* Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện nằm chủ yếu trong
tầng chứa nước lỗ hổng Plutôxen, hàm lượng Cl < 200mg/l. Tầng khai thác phổ biến ở ựộ sâu trung bình từ 20 - 50 m có thể khai thác phục vụ sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay trên ựịa bàn huyện chưa có những ựánh giá chi tiết về trữ lượng cũng như chất lượng tầng nước ngầm.
b) Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của huyện Bình Giang nghèo, chỉ có một số nguyên liệu dùng ựể sản xuất vật liệu xây dựng, như: sản xuất gạch, ngói, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gốm sứ cũng ựã ựược khai thác nhưng trữ lượng không nhiềụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
c) Tài nguyên nhân văn
Bình Giang là một vùng ựất trù phú, cảnh quan ựa dạng, có nhiều di tắch lịch sử, văn hoá và danh thắng; mảnh ựất và con người nơi ựây ựược coi là Ộvùng ựất ựịa linh nhân kiệtỢ. Huyện có làng Tiến Sĩ - Mộ Trạch, ựã có 36 Tiến sĩ thời kỳ phong kiến; con người Bình Giang tài hoa, thông minh, cần cù, chăm chỉ, nổi tiếng với truyền thống hiếu học xứng danh với châm ngôn ỘTiền làng Dọc, thóc làng Nhữ, chữ làng ChằmỢ. Với truyền thống lịch sử lâu ựời từ ngàn xưa, người dân nơi ựây ựã tạo dựng và ựể lại cho thế hệ ngày nay nhiều di sản văn hoá tinh thần mang ựậm bản sắc dân tộc. Ngoài ra huyện còn nổi tiếng về ẩm thực như bánh ựa Kẻ Sặt, ...