Tình hình phát triển các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 59)

4.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp hiện vẫn là ngành sản xuất chắnh, ựóng góp lớn vào nền kinh tế và ổn ựịnh ựời sống nhân dân trong huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 375 tỷ 950 triệu ựồng năm 2005 lên 451 tỷ 788 triệu ựồng ( năm 2010), tăng trưởng bình quân 5%/năm. Tỉ trọng các ngành trồng trọt Ờ chăn nuôi, thủy sản Ờ dịch vụ nông nghiệp ựến nay ựạt 53,1% - 39,3% - 7,6%. Giá trị sản phẩm trên 1 ha ựất nông nghiệp năm 2010 ựạt 70 triệu ựồng/hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

a) Ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt hiện ựang là ngành sản xuất chắnh, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, những năm gần ựây ựã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường, nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm. Cơ cấu cây trồng ựược chuyển dịch mạnh theo hướng giảm diện tắch cây lương thực, tăng diện tắch các loại cây rau mầu, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.

đã triển khai có hiệu quả các chương trình, ựề án phát triển nông nghiệp, ựưa một số mô hình và giống cây trồng mới, giống lúa mới có chất lượng cao vào sản xuất. Năm 2009 diện tắch lúa lai, lúa chất lượng cao chiếm 68%, ựạt tỉ lệ cao trong tỉnh. Kỹ thuật gieo cấy mạ non gieo vãi ựược nông dân áp dụng rộng rãi, ựạt tỉ lệ 80% diện tắch gieo cấy, góp phần tăng năng suất lúạ Hàng năm, năng suất lúa bình quân ựạt 126 tạ/ha, sản lượng lương thực ựạt 80.000 tấn.

Các loại cây và sản phẩm rau màu, thực phẩm có khả năng cung cấp cho thị trường như: vải, hành tỏi, dưa hấu, ... phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng sản phẩm.

Công tác khuyến nông áp dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng ựược chú trọng ựưa vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất và giá trị sản phẩm. Nhiều mô hình trang trại, cánh ựồng ựạt trên 70 triệu ựồng/ha/năm.

Ngành trồng trọt của huyện Bình giang phát triển rất mạnh, do người dân có kinh nghiệm truyền thống lâu ựời trong thâm canh cây trồng và luôn ựược ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất

đặc biệt ựược sự lãnh ựạo, chỉ ựạo tập trung của các cấp ủy ựảng, chắnh quyền nên huyện Bình giang cơ bản hoàn thành việc chuyển ựổi ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn ựã và ựang tạo ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp và nông thôn. Tắch cực chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần tăng năng suất cây trồng vật nuôị Quy hoạch chuyển ựổi ựầm, triều, ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang ựào ao thâm canh nuôi trồng thủy sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Bảng 4.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh ở huyện Bình giang, giai ựoạn 2005 - 2010

Loại cây trồng Năm 2005 Năm 2010

1. Diện tắch lúa cả năm (ha) 13.040 12.605

- Năng suất (tạ/ha) 66,02 62,15

- Sản lượng (tấn) 86.090,08 78.338

2. Diện tắch ngô cả năm (ha) 502 292

- Năng suất (tạ/ha) 39,8 35.35

- Sản lượng (tấn) 1.997,96 1.032

3. Diện tắch khoai lang cả năm 289 45

- Năng suất (tạ/ha) 119,0 97.5

- Sản lượng (tấn) 3.439,10 439

4. Diện tắch khoai tây (ha) 306 90

- Năng suất (tạ/ha) 129,0 130

- Sản lượng (tấn) 3.947,40 17.534

5. Diện tắch hành, tỏi (ha) 9 12

- Năng suất (tạ/ha) 72,2 79,23

- Sản lượng (tấn) 64,8 95

6. Diện tắch cà chua (ha) 17 15

- Năng suất (tạ/ha) 166,5 175,3

- Sản lượng (tấn) 283,05 263

7. Diện tắch cam, quýt (ha) 58 58

- Sản lượng (tấn) 471 554

8. Diện tắch chuối (ha) 63 63

- Sản lượng (tấn) 1.562 299

9. Diện tắch vải + nhãn (ha) 293 294

- Sản lượng (tấn) 654 601

10. Diện tắch táo (ha) 19 19

- Sản lượng (tấn) 389 399

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

b) Ngành chăn nuôi

Trồng trọt và chăn nuôi là 2 ngành có liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bình giang có thế mạnh về chăn nuôi và rất ựa dạng về các loại gia súc, gia cầm.

Ngành chăn nuôi ựược chú trọng và ựang tiếp tục phát triển với nhiều loại hình tổ chức sản xuất: Chăn nuôi gia ựình, trang trại với hình thức công nghiệp, bán công nghiệp, từng bước chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ, tận dụng phụ phẩm sang sản xuất hàng hóa theo quy mô công nghiệp và bán công nghiệp.

Cấp ủy, chắnh quyền huyện ựã tắch cực lãnh ựạo, chỉ ựạo thực hiện nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung, làm tốt công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh nên chăn nuôi gia xúc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản vẫn tiếp tục phát triển. Tổng ựàn trâu, bò có 5.200 con, trong ựó tỉ lệ bò lai sind chiếm trên 60%, tổng ựàn lợ có 56.000 con, trong ựó lợn ngoại chiếm 65%, tổng ựàn gia xúc gia cầm có trên 800.000 con, tổng diện tắch nuôi trồng thủy sản 790 ha, sản lượng hàng năm ựạt 4.310 tấn. Một số xã tắch cực chuyển ựổi một phần diện tắch trũng trồng lúa kém hiệu quả sang ựào ao thả cá. Một số xã xây dựng mô hình chăn nuôi lợn tập trung có quy mô lớn như Bình Xuyên, mô hình nuôi ba ba như Vĩnh Tuy, Vĩnh HồngẦ.bước ựầu ựem lại hiệu quả kinh tế caọ Các xã thị trấn ựã tắch cực tiếp thu và chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện liên kết Ộ4 nhàỢ trong sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng năng suất cây tròng, vật nuôị

Kinh tế nông thôn từng bước chuyển dịch theo hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. đẩy mạnh cơ giới hóa 95% khâu làm ựất, 100% khâu tuốt lúa, 100% khâu xay xát, 70% khâu vận tải, tưới tiêu chủ ựộng ựạt 85% diện tắch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

c) Ngành thuỷ sản

Ngành thuỷ sản có mức tăng trưởng cao, ựạt bình quân 14%/năm, nhờ chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất và ứng dụng tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất. Hiện tại ngành thủy sản chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản và chủ yếu là nuôi trồng, với diện tắch nuôi trồng là 806 ha ựạt sản lượng cá 4.317 tấn Những năm gần ựây, ngành thuỷ sản ựã có những mô hình nuôi tôm, cá tập trung ở các xã với các loại thủy sản ựặc sản theo nhu cầu của thị trường, ựó là: cá rô phi ựơn tắnh, trê phi, chép lai 3 máu, cá chim trắng, Ầ tạo ựược hàng hóa lớn cung cấp cho thị trường Hải Dương, Hà Nội, các ựô thị và các khu dân cư tập trung khác.

4.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp

Thực hiện chủ trương ựẩy mạnh công nghiệp hóa, trong 5 năm qua, huyện ựã tập trung chỉ ựạo phát triển công nghiệp và tiếp tục triển khai 5 cụm công nghiệp với tổng diện tắch 200 hạ Trong nhiệm kỳ ựã có thêm 19 doanh nghiệp ựược cấp phép ựầu tư và ựi vào sản xuất, kinh doanh, ựến nay toàn huyện có 95 doanh nghiệp với tổng số vốn ựầu tư 2000 tỷ ựồng và ựã thu hút trên 4000 lao ựộng vào làm việc.

Về phát triển ngành, nghề ở nông thôn ựã khôi phục, phát triển và mở rộng quy mô sản xuất một số làng nghề truyền thống vàng, bạc Châu Khê, Lương Ngọc (Thúc Kháng), cơ khắ (Tráng Liệt), làng nghề mộc Trại Như (Bình xuyên), Phương độ (Hưng Thịnh), gốm sứ Cậy (Long Xuyên), lược Vạc (Thái Học). đến nay trên ựịa bàn huyện ựã có 7 làng nghề ựược UBND tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề truyền thống. Các làng nghề ựã tạo việc làm cho hàng nghìn lao ựộng.

Giá trị sản xuất công nghiệp Ờ TTCN năm 2010 ựạt 215 tỷ 090 triệu ựồng (tăng 1,95 lần so với năm 2005) mức tăng trưởng bình quân ựạt 19% năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

4.3.3. Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại - du lịch

Ngành dịch vụ - thương mại - du lịch ựã có bước phát triển, ựáp ứng các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa phục vụ ựời sống của nhân dân. Tốc ựộ tăng trưởng GDP của ngành dịch vụ bình quân hàng năm là 11%/năm. Năm 2010 tổng giá trị sản phẩm ựạt 385 tỷ 450 triệu ựồng.

Một số ngành có tốc ựộ tăng trưởng nhanh, như: thương mại, vận tải, kho bãi, tài chắnh, tắn dụng. Các ngành dịch vụ ựang trong quá trình ựầu tư phát triển hướng tới dịch vụ chất lượng cao như: dịch vụ tư vấn, ngân hàng tài chắnh, bưu chắnh viễn thông, dịch vụ xuất khẩu, du lịch, Ầ

Với sự phát triển ựa dạng các ngành nghề dịch vụ thương mại ựã ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống cho cộng ựồng dân cư trong huyện. đẩy mạnh việc thực hiện ựề án Ộ Xây dựng và cải tạo các chợ trên ựịa bàn huyệnỢ. Một số chợ nông thôn ựược mở rộng, cải tạo, nâng cấp ựáp ứng cho hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ.

Dịch vụ bưu chắnh viễn thông ựược hiện ựại hóa, ựạt mức tăng trưởng bình quân 5 năm trên 27,2%.

Nhận xét:

1. Thuận lợi

- HuyệnBình Giang có vị trắ ựịa lý thuận lợi, cách không xa thành phố Hà Nội, thành phố Hải Dương; là huyện nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, có nhiều tuyến giao thông quan trọng của vùng, của tỉnh rất thuận lợi cho việc ựi lại và giao lưu hàng hóa với các ựơn vị ngoài huyện, tỉnh. Do ựó huyện có nhiều cơ hội ựể ựón nhận các dự án ựầu tư và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, văn minh ựô thị ựể phát triển nền kinh tế - xã hộị

- Khắ hậu, thời tiết thuận lợi, nguồn nước ngọt dồi dào là ựiều kiện thuận lợi ựể ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn.

- Lực lượng lao ựộng dồi dào, nhân dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 - Người dân Bình Giang cần cù chịu khó, với bản sắc văn hóa lâu ựời và truyền thống cách mạng.

- Thực hiện ựường lối ựổi mới, trong những năm vừa qua tình hình kinh tế Bình Giang có những thay ựổi quan trọng. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hàng năm ựều tăng cao > 10 %.

- Về cơ cấu kinh tế : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựúng hướng, cụ thể là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, góp phần tắch cực tăng việc làm và thu nhập cho người lao ựộng.

- Người dân ựã tắch cực áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới, ựưa giống cây trồng vật nuôi cho năng suất cao, chất lượng tốt vào thâm canh theo cơ chế thị trường, chắnh vì vậy ựã tăng hiệu quả ựồng vốn ựầu tư, tăng giá trị ngày công lao ựộng, tăng thu nhập cho người dân.

- Nhờ có sự tăng trưởng kinh tế và có sự quan tâm của toàn xã hội mà cơ sở hạ tầng có sự thay ựổi ựáng kể, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng ựược cải thiện, bộ mặt ựô thị và nông thôn trong toàn huyện thay ựổi rõ rệt, tạo ra cho Bình Giang thế và lực trong phát triển kinh tế xã hội toàn diện của giai ựoạn tiếp theọ

- Giữ vững an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội là cơ sở vững chắc ựể phát triển kinh tế xã hội trong giai ựoạn mớị

2. Khó khăn

Trước ựòi hỏi của tình hình thực tiễn hiện nay, ựể thực hiện chủ trương ựường lối công nghiệp hoá - hiện ựại hoá của đảng và Nhà nước, tình hình kinh tế xã hội của huyện Bình Giang ựứng trước một số khó khăn sau ựây:

- Tuy ựịa hình bằng phẳng, nhưng Bình Giang là vùng thấp của tỉnh và cả vùng, do ựó hay bị úng lụt cục bộ vào mùa mưa bãọ đất chua, nghèo dinh dưỡng, trình ựộ dân trắ còn chưa bắt nhịp kịp ựể phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn.

- Tài nguyên khoáng sản nghèo, tiềm năng về du lịch không lớn.

- Vấn ựề ô nhiễm cảnh quan môi trường tuy chưa lớn, song cũng ựã ảnh hưởng ựến chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 - Một số công trình tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ựược xây dựng quá lâu, công nghệ lạc hậu xuống cấp. Các tuyến ựường huyện và liên xã, ựường nông thôn chưa ựáp ứng với nhu cầu phát ựi lại và vận chuyển trong giai ựoạn mới .

- Việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ở một số xã, thôn, hộ gia ựình tuy ựã thực hiện, nhưng còn chậm và chưa vững chắc. Một số ngành và ựịa phương chuyển hướng cơ cấu kinh tế còn thiếu quy hoạch, manh mún mang tắnh chất tự phát, chưa khai thác hết tiềm năng lao ựộng, việc khôi phục các ngành nghề truyền thống còn hạn chế, chưa có sản phẩm hàng hoá mang tắnh chủ lực.

- Nhận thức và chỉ ựạo ứng dụng khoa học kỹ thuật còn chưa nhanh, chưa kịp thời, một số nơi còn bảo thủ. Một số sản phẩm làm ra chất lượng ch- ưa cao, sức cạnh tranh trên thị trường còn thấp, trong khi ựó thiếu vốn ựầu tư. đó là những mâu thuẫn cần ựược giải quyết.

4.4. Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện

4.4.1. Tình hình sử dụng ựất

Bình Giang có tổng diện tắch tự nhiên là 10481,45ha, với diện tắch ựất bình quân ựầu người là 0,1ha

đất nông nghiệp của Bình Giang chiếm 71,3%, trong ựó chủ yếu là lúa 6370,50 ha, chiếm ựến 85,3% diện tắch ựất nông nghiệp. Như vậy, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện khá lớn. đây ựiều kiện thuận lợi trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.

Diện tắch ựất phi nông nghiệp trên ựịa bàn huyện là 2878,13 ha, chiếm 28,4% tổng diện tắch tự nhiên. Trong ựó, chủ yếu là ựất sử dụng cho mục ựắch công cộng và ựất chuyên dùng. Diện tắch ựất ở chiếm 25,2% trong ựó chủ yếu là ựất ở nông thôn, ựất ở ựô thị chiếm tỷ lệ nhỏ, với 20,34 hạ Ngoài ra, huyện còn có 33,08 ha ựất bằng chưa sử dụng nên có thể khai thác, chuyển sang các mục ựắch sử dụng khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ựất năm 2011

Loại ựất Kắ hiệu Diện tắch Cơ cấu %

Tổng diện tắch tự nhiên 10481,45 100

1 đất nông nghiệp NNP 7470,24 71,27

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 6720,06 64,11

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 6374,76 60,82

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 6370,5 60,78

1.1.1.2 đất trồng cây hàng năm khác HNK 4,26

0,04

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 345,3 3,29

1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 735,15 7,01

1.4 đất nông nghiệp khác NKH 15,03 0,14

2 đất phi nông nghiệp PNN 2978,13 28,41

2.1 đất ở OTC 750,17 7,16

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 729,83 6,96

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 20,34 0,19

2.2 đất chuyên dùng CDG 1684,21 16,07

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

CTS 27,37 0,26

2.2.2 đất quốc phòng CQP 20,74 0,20

2.2.3 đất an ninh CAN 1,15 0,01

2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi

nông nghiệp CSK 93,23 0,89

2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 1541,72 14,71

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 19,24 0,18

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 148,87 1,42

2.5 đất sông suối và mặt nước

chuyên dùng SMN 359,53 3,43

2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 16,11 0,15

3 đất cha sử dụng CSD 33,08 0,32

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)