Khu vực kinh tế dịch vụ thương mạ i du lịch

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 64)

Ngành dịch vụ - thương mại - du lịch ựã có bước phát triển, ựáp ứng các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa phục vụ ựời sống của nhân dân. Tốc ựộ tăng trưởng GDP của ngành dịch vụ bình quân hàng năm là 11%/năm. Năm 2010 tổng giá trị sản phẩm ựạt 385 tỷ 450 triệu ựồng.

Một số ngành có tốc ựộ tăng trưởng nhanh, như: thương mại, vận tải, kho bãi, tài chắnh, tắn dụng. Các ngành dịch vụ ựang trong quá trình ựầu tư phát triển hướng tới dịch vụ chất lượng cao như: dịch vụ tư vấn, ngân hàng tài chắnh, bưu chắnh viễn thông, dịch vụ xuất khẩu, du lịch, Ầ

Với sự phát triển ựa dạng các ngành nghề dịch vụ thương mại ựã ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống cho cộng ựồng dân cư trong huyện. đẩy mạnh việc thực hiện ựề án Ộ Xây dựng và cải tạo các chợ trên ựịa bàn huyệnỢ. Một số chợ nông thôn ựược mở rộng, cải tạo, nâng cấp ựáp ứng cho hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ.

Dịch vụ bưu chắnh viễn thông ựược hiện ựại hóa, ựạt mức tăng trưởng bình quân 5 năm trên 27,2%.

Nhận xét:

1. Thuận lợi

- HuyệnBình Giang có vị trắ ựịa lý thuận lợi, cách không xa thành phố Hà Nội, thành phố Hải Dương; là huyện nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, có nhiều tuyến giao thông quan trọng của vùng, của tỉnh rất thuận lợi cho việc ựi lại và giao lưu hàng hóa với các ựơn vị ngoài huyện, tỉnh. Do ựó huyện có nhiều cơ hội ựể ựón nhận các dự án ựầu tư và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, văn minh ựô thị ựể phát triển nền kinh tế - xã hộị

- Khắ hậu, thời tiết thuận lợi, nguồn nước ngọt dồi dào là ựiều kiện thuận lợi ựể ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn.

- Lực lượng lao ựộng dồi dào, nhân dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 - Người dân Bình Giang cần cù chịu khó, với bản sắc văn hóa lâu ựời và truyền thống cách mạng.

- Thực hiện ựường lối ựổi mới, trong những năm vừa qua tình hình kinh tế Bình Giang có những thay ựổi quan trọng. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hàng năm ựều tăng cao > 10 %.

- Về cơ cấu kinh tế : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựúng hướng, cụ thể là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, góp phần tắch cực tăng việc làm và thu nhập cho người lao ựộng.

- Người dân ựã tắch cực áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới, ựưa giống cây trồng vật nuôi cho năng suất cao, chất lượng tốt vào thâm canh theo cơ chế thị trường, chắnh vì vậy ựã tăng hiệu quả ựồng vốn ựầu tư, tăng giá trị ngày công lao ựộng, tăng thu nhập cho người dân.

- Nhờ có sự tăng trưởng kinh tế và có sự quan tâm của toàn xã hội mà cơ sở hạ tầng có sự thay ựổi ựáng kể, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng ựược cải thiện, bộ mặt ựô thị và nông thôn trong toàn huyện thay ựổi rõ rệt, tạo ra cho Bình Giang thế và lực trong phát triển kinh tế xã hội toàn diện của giai ựoạn tiếp theọ

- Giữ vững an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội là cơ sở vững chắc ựể phát triển kinh tế xã hội trong giai ựoạn mớị

2. Khó khăn

Trước ựòi hỏi của tình hình thực tiễn hiện nay, ựể thực hiện chủ trương ựường lối công nghiệp hoá - hiện ựại hoá của đảng và Nhà nước, tình hình kinh tế xã hội của huyện Bình Giang ựứng trước một số khó khăn sau ựây:

- Tuy ựịa hình bằng phẳng, nhưng Bình Giang là vùng thấp của tỉnh và cả vùng, do ựó hay bị úng lụt cục bộ vào mùa mưa bãọ đất chua, nghèo dinh dưỡng, trình ựộ dân trắ còn chưa bắt nhịp kịp ựể phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn.

- Tài nguyên khoáng sản nghèo, tiềm năng về du lịch không lớn.

- Vấn ựề ô nhiễm cảnh quan môi trường tuy chưa lớn, song cũng ựã ảnh hưởng ựến chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 - Một số công trình tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ựược xây dựng quá lâu, công nghệ lạc hậu xuống cấp. Các tuyến ựường huyện và liên xã, ựường nông thôn chưa ựáp ứng với nhu cầu phát ựi lại và vận chuyển trong giai ựoạn mới .

- Việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ở một số xã, thôn, hộ gia ựình tuy ựã thực hiện, nhưng còn chậm và chưa vững chắc. Một số ngành và ựịa phương chuyển hướng cơ cấu kinh tế còn thiếu quy hoạch, manh mún mang tắnh chất tự phát, chưa khai thác hết tiềm năng lao ựộng, việc khôi phục các ngành nghề truyền thống còn hạn chế, chưa có sản phẩm hàng hoá mang tắnh chủ lực.

- Nhận thức và chỉ ựạo ứng dụng khoa học kỹ thuật còn chưa nhanh, chưa kịp thời, một số nơi còn bảo thủ. Một số sản phẩm làm ra chất lượng ch- ưa cao, sức cạnh tranh trên thị trường còn thấp, trong khi ựó thiếu vốn ựầu tư. đó là những mâu thuẫn cần ựược giải quyết.

4.4. Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 64)