Định hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Bình Giang ựến

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 93)

4.6.1. Quan ựiểm phát triển nông nghiệp huyện Bình Giang ựến năm 2020

định hướng phát triển của huyện Bình Giang ựến năm 2020 là ựẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý vừa có công nghiệp và dịch vụ phát triển vừa có nông nghiệp hàng hoá theo hướng khai thác tiềm năng lợi thế, có công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm caọ Vì vậy, trong những năm tới, ựể phát triển kinh tế - xã hội, Bình Giang lấy phát triển nông nghiệp làm cơ sở tạo ựà cho công nghiệp và dịch vụ. Phát triển nông nghiệp của huyện dựa trên những quan ựiểm sau:

Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với CNH - HđH: Công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn ựược coi là nhiệm vụ trọng yếu trong toàn bộ quá trình thực hiện sự nghiệp ựưa nền kinh tế của huyện phát triển. Hiện tại, cơ cấu nông nghiệp trên ựịa bàn huyện vẫn còn lạc hậu, sản phẩm mũi nhọn của nông nghiệp còn mang tắnh tự phát, chưa hình thành rõ, hình thức trang trại chưa phổ biến. Chắnh vì vậy, trong những năm tới, huyện cần thúc ựẩy hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh gắn với thị trường, từng bước xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựại cho các khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu như giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật.

Tập trung hơn cho phát triển nông nghiệp trên cơ sở xác ựịnh ựúng trọng tâm, trọng ựiểm phát triển: để tạo ra tốc ựộ phát triển nhanh của nông nghiệp ựòi hỏi phải xác ựịnh ựúng trọng tâm trọng ựiểm phát triển, xác ựịnh khâu ựột phá, trên cơ sở ựó tập trung sức ựầu tư cho phát triển. đối với nông nghiệp Bình Giang, trọng tâm phát triển sẽ là những sản phẩm chủ lực ựáp ứng nhu cầu của thành phố và xuất khẩụ đồng thời, tập trung phát triển các dịch vụ ựầu vào và ựầu ra cho các sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực trong từng ngành nghề trồng trọt hay chăn nuôị Và nguồn ựầu tư lớn nhất của Bình Giang có thể khai thác chắnh là quỹ ựất nông nghiệp, nguồn vốn tắch luỹ trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 dân, lao ựộng cần cù và kỹ năng tương ựối khá.

Phát huy tối ựa lợi thế ựặc thù ựược tạo ra gắn với quá trình hội nhập kinh tế: Lợi thế nổi trội ựối với phát triển nông nghiệp Bình Giang là thị trường tiêu thụ các loại nông sản bao gồm cả thị trường trong thành phố, trong nước và xuất khẩụTỉnh Hải Dương tập trung khu công nghiệp lớn như KCN đại An, KCN Phúc điền.... có số lượng công nhân nhiều, nhu cầu về các mặt hàng nông sản phẩm là rất lớn. Mặt khác, với hơn 108 nghìn dân trên ựịa bàn huyện cũng ựòi hỏi một lượng lớn lương thực, thực phẩm. Tổ chức có hiệu quả các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, thực hiện thâm canh tốt các loại cây trồng sẽ là hướng ựi ựúng ựắn nhằm phát triên nông nghiệp huyện.

Sử dụng ựất nông nghiệp ựi ựôi với bảo vệ môi trường: Môi trường là yếu tố bên ngoài tác ựộng vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Vì vậy, trong quá trình sử dụng ựất phải bảo vệ ựất, bối trắ thời vụ phù hợp với các ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, thuỷ văn nhằm khai thác một cách tối ưu các ựiều kiện ựó mà không ảnh hưởng ựến môi trường. Vấn ựề quan trọng trong việc bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững có hệ thống cây trồng ựa dạng, ổn ựịnh kết hợp hài hoà giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản.

4.6.2. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Bình Giang ựến năm 2020

Từ ựiều kiện thực tế của huyện, những quan ựiểm phát triển nông nghiệp, cũng như quy hoạch sử dụng ựất huyện Bình Giang ựến năm 2020, chúng tôi ựề xuất ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá của huyện Bình Giang ựến năm 2020 như sau:

a) Các cây trồng chắnh

Qua ựánh giá hiệu quả các cây trồng trên ựịa bàn huyện. Chúng tôi nhận thấy cây bắ xanh, cây dưa chuột, cây khoai tây, cây lúa là những loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao hơn cả. Trong ựó, cây dưa chuột cho GTSX cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 nhất và ựược trồng nhiều ở các xã vùng 3. Hiện nay, cây dưa chuột ựược các hộ nông dân trồng bán chủ yếu trên khu vực ựịa phương mang lại lợi ắch lớn. Vì vậy, trong tương lai, ựây sẽ là một trong những cây trồng cần ựược nhân rộng trên ựịa bàn huyện. Cây lúa cũng sẽ vẫn chiếm vai trò mũi nhọn. Cây lúa vừa có chức năng bảo vệ ựất, vừa cung cấp nguồn lương thực và một phần ựược bán trên thị trường. Hiện nay, năng suất lúa và hiệu quả cây lúa giữa các xã trên ựịa bàn huyện là tương ựương nhau, tuy nhiên vùng 2 chiếm ưu thế hơn. Những năm gần ựây, các giống lúa lai, lúa ựặc sản ựược người nông dân ựưa vào sản xuất ựạt giá trị caọ Ngoài ra, người nông dân trên ựịa bàn huyện còn sản xuất lúa giống. Một phần diện tắch lúa cũng ựược thay bằng các cây rau màu hàng hoá. Vì vậy, trong thời gian tới, huyện cần hạn chế việc chuyển ựổi ựất lúa sang các mục ựắch phi nông nghiệp ở mức thấp nhất.

Cây bắ xanh và cây khoai tây là cây trồng cho GTSX và GTGT cũng rất cao, ựược trồng nhiều nhất ở các xã Hùng Thắng, Tân Việt, Tân Hồng... và ựem lại giá trị ngày công lao ựộng ổn ựịnh. Trong tương lai, ựây sẽ là những loại cây trồng ựược nhân rộng trên ựịa bàn nhiều xã, kết hợp trồng vụ ựông xuân trên ựất 2 lúạ

Các loại rau màu cũng chiếm vị trắ quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân. Việc kết hợp trồng lúa với cây rau vụ ựông cho GTSX/ha và GTGT/ha cũng rất caọ Ngoài các loại cây trên, cây ựậu tương tuy mang lại giá trị không cao bằng những cây trồng khác nhưng lại có ý nghĩa lớn ựối với việc cải tạo, bồi bổ cho ựất. Vì vậy, ựể có ựược hiệu quả kinh tế nhưng vẫn hạn chế ựược việc thoái hoá ựất, chúng tôi nhận thấy phần diện tắch ựậu tương hiện tại không nên thay bằng cây trồng khác.

b) Các kiểu sử dụng ựất theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 3 loại hình sử dụng ựất là: chuyên lúa, chuyên màu và lúa - màu phân bố trên các chân ựất cao, vàn cao, vàn, trũng. đối với các vùng cao, vàn cao, có thành phần cơ giới là ựất thịt nhẹ, cát pha

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 nên bố trắ vùng chuyên hoặc bán chuyên sản xuất các loại rau màu cung cấp nguyên liệu phục vụ cho tiêu dùng và cho chế biến xuất khẩu như dưa, bắ, cà chua, raụ..đối với những diện tắch ựất vàn cao, vàn có thành phần cơ giới ựất thịt nặng ựến thịt trung bình, bố trắ trồng 2 vụ lúa kết hợp cây vụ ựông, hoặc cây công nghiệp ngắn ngày như ựậu tương. Các chân ựất trũng, người nông dân có thể trồng 2 vụ lúạ Từ kết quả ựiều tra hộ nông dân và phương hướng phát triển của huyện, chúng tôi ựề xuất các kiểu sử dụng ựất nhằm ựạt hiệu quả và giá trị hàng hoá cao như bảng:

Bảng 4.15. Hiện trạng và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Bình Giang tới năm 2020

Loại hình sử dụng ựất Diện tắch hiện trạng (ha) định hướng

tăng, giảm (+,-) Kiểu sử dụng ựất

6033,19

Chuyên lúa

6033,19 -400,00 1. Lúa xuân - lúa mùa

337,31 +300,00

67,12 +100,00 2. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây

120,31 +10,00 3. Lúa xuân - lúa mùa - ngô

8,09 0 4. Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương

34,78 +30,00 5. Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại

17,16 +20,00 6. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua

61,12 +40,00 7. Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ cải bắp

Lúa - màu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28,73 +100,00 8. Lúa xuân - lúa mùa Ờ bắ xanh

4,26 100,00

1,26 +40,00 9. Ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột

1,00 +30,00 10. Cà chua - ựậu tương - bắp cải

Chuyên rau, màu

2,00

+30,00 11. Dưa hấu xuân - ựậu tương hè thu - cà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

4.6.3. Một số giải pháp thực hiện ựịnh hướng

a) Giải pháp thị trường

để ựảm bảo phát triển nhanh nông nghiệp hàng hoá và kinh tế nông thôn, thị trường có vai trò rất quan trọng.

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện Bình Giang ựã có 2 chợ DVTM ựang hoạt ựộng và 3 chợ DVTM ựã và ựang ựược xây dựng, vì vậy huyện nhà cần có sự thúc ựẩy việc hoàn thiện 3 chợ DVTM này ựể ựưa vào hoạt ựộng. Bên cạnh ựó, cần có sự quan tâm tạo ựiều kiện thuận lợi của các cấp chắnh quyền trong việc phát triển các chợ dân sinh trong ựịa bàn huyện. Trong những năm tới, việc phát triển thị trường phải hướng tới cả thị trường trong huyện, thành phố và thị trường vùng, liên vùng.

Huyện Bình Giang cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống bán buôn và các quầy hàng, cửa hàng bán lẻ ở các khu dân cư tập trung, xây dựng hệ thống chợ nông thôn bao gồm cả chợ trung tâm, ựầu mối và các chợ xã, cụm xã ựể phục vụ tốt cho việc trao ựổi các nông sản ựược thuận lợị

đồng thời, người nông dân trên ựịa bàn huyện cũng cần ựược cung cấp các nguồn thông tin thị trường ựối với các loại nông sản và hàng hoá khác của kinh tế nông thôn ựể chủ ựộng trong các hoạt ựộng sản xuất.

Huyện cần tăng cường các hoạt ựộng tổ chức thị trường. Có rất nhiều hoạt ựộng liên quan ựến tổ chức thị trường nông nghiệp nông thôn nhưng quan trọng nhất là: thúc ựẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản theo hợp ựồng, tập trung trước hết vào những sản phẩm có quy mô lớn, sản xuất tập trung và chất lượng tốt; xây dựng và ựăng ký thương hiệu hàng nông sản; khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng và tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ ựối với nông sản và các hàng hoá khác của kinh tế nông thôn.

đồng thời, xây dựng và thực hiện ựồng bộ các chắnh sách khuyến khắch sản xuất hàng hoá như thực hiện các ưu ựãi ựối với việc sản xuất và tiêu thụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 nông sản theo hợp ựồng.

b) Giải pháp về vốn

Vốn là ựiều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất. Hiện nay, với sản xuất của nông hộ, vốn có vai trò to lớn, quyết ựịnh tới 50 - 60% kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ. Vốn ựang là một nhu cầu cấp bách không chỉ với các hộ nông dân nghèo và trung bình mà ngay cả ựối với các hộ giỏi nhu cầu về vốn cũng càng ngày càng tăng. Trong những năm gần ựây, Nhà nước ựã có những chắnh sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc vay vốn còn có những yêu cầu về thế chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hoá còn gặp khó khăn về thị trường ựã hạn chế ựến việc vay vốn ựể ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp. để giúp người nông dân có vốn ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá cần :

-đa dạng hoá các hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn ựể phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.

-Cải tiến các thủ tục cho vay và giảm lãi suất cho vay ựối với các hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo ựảm tiền vay ựối với tắn dụng dạng nhỏ, mở rộng khả năng cho vay ựối với tắn dụng không ựòi thế chấp.

- Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có thể ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo ựiều kiện cho nông dân gieo trồng và chăm sóc ựúng thời vụ.

c) Giải pháp về nguồn nhân lực

Sản xuất hàng hoá ựòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình ựộ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cũng như thông tin về kinh tế, xã hộị Tiếp tục ựầu tư thâm canh với ựầu tư thêm các yếu tố ựầu vào một cách hợp lý, ựặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng và kỹ thuật sử dụng các yếu tố ựầu vào là vấn ựề rất cần thiết. Vì vậy, nâng cao trình ựộ hiểu biết khoa học, kỹ thuật và sự nhạy bén về thị trường cho người dân trong những năm tới là hướng ựi ựúng cần ựược giải quyết ngaỵ Cán bộ lãnh ựạo và cán bộ khuyến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 nông cần tổ chức các buổi hội thảo, các lớp tập huấn cũng như các buổi tổng kết hay tham quan vùng sản xuất ựiển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình ựộ sản xuất hoặc có những biện pháp khuyến khắch, hỗ trợ nông dân tham gia các lớp học tập ngắn hạn về kỹ thuật và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ kỹ thuật mới, ựặc biệt là các giống và loại cây trồng mớị..

d) Các giải pháp khác

Ngoài các giải pháp trên, cần hoàn thiện chắnh sách ựất ựai, thúc ựẩy sự tập trung hoá ựất ựai, hoàn thiện các chắnh sách giá cả, bảo hộ, ựầu tư phát triển nông nghiệp.

Huyện cũng cần nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là hệ thống giao thông và thuỷ lợi ựáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa, vật tư nông nghiệp và ựáp ứng nhu cầu về tưới tiêu cho sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1. Kết luận

1. Toàn huyện có 6.720,06 ha ựất trồng cây hàng năm với 11 kiểu sử dụng ựất. Mặc dù ựịa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam và ựược chia thành 3 tiểu vùng nhưng thành phần cây trồng ở cả 3 tiểu vùng này ựều phong phú, ựa dạng. Nông nghiệp huyện ựang phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá với các sản phẩm mang lại giá trị cao như rau, màu (bắ xanh, bắp cải, khoai tâỵ..), gạo chất lượng caọ Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện thay ựổi theo từng loại hình và kiểu sử dụng ựất. Loại hình chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX bình quân ựạt 160.494,11 nghìn ựồng/ha, ựiển hình là các kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột vừa thu hút nhiều lao ựộng vừa cho GTGT/Lđ caọ

2. Trong tương lai, cần mở rộng diện tắch các kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả cao, thu hút nhiều lao ựộng như tăng thêm diện tắch loại hình sử dụng ựất lúa - màu trên ựất 2 lúa, loại hình sử dụng ựất chuyên màu ở cả 3 tiểu vùng và ựặc biệt là ở tiểu vùng 1. Bố trắ hợp lý các kiểu sử dụng ựất có sẽ mang ựến cho huyện Bình Giang có một nền nông nghiệp hàng hoá ựạt hiệu quả cao và bền vững.

3. Những giải pháp chắnh ựược ựề xuất cho phát triển hàng hóa nông nghiệp của huyện:

- Về khâu giống và vốn trợ giá giống mới ban ựầu: Giống cây trồng ựóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất, giống tốt sẽ cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cần mạnh dạn ựưa những giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng vào sản xuất và

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 93)