f. VCM (Vinyl Chloride Monomer)
6.5.3. Các chỉ tiêu nước thả
- Là lượng oxi cần thiết cho quá trình oxi hóa toàn bộ các chất hữu cơ có trong mẫu nước ở điều kiện xác định.
- Phương pháp đo: chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4
Công thức:
Đơn vị: COD(ppm), V(ml): thể tích mẫu, f: nồng độ KMnO4
a: thể tích KMnO4 ban đầu(ml), b: thể tích KMnO4 sau chuẩn độ(ml) * BOD: Biochemical oxygen demand
- Là lượng oxi cần thiết để oxi hóa các chất hữu cơ có trong nước bằng vi sinh vật ở điều kiện xác định.
Chú thích: BOD5 là giá trị BOD đo trong 5 ngày, là giá trị chuẩn để đánh giá BOD
* MLSS: Mixed liquor suspended solids
- Là nồng độ chất rắn lơ lửng trong nước thải khi làm khô hoàn toàn nước.
Đơn vị mg/l
- Phương pháp đo: - dùng giấy lọc tách chất rắn lơ lửng - sấy khô chất rắn lơ lửng ở nhiệt độ khoảng 1050C
Chú thích: MLSS là giá trị của SS sau khi được tách nước hoàn toàn. Ý nghĩa: thể hiện lượng thức ăn cần cung cấp cho vi sinh vật.
* SV: Sludge volume
- Là thể tích bùn lắng tụ theo thời gian. Đơn vị: % thể tích
Ý nghĩa: đánh giá lượng vi sinh vật có trong nước thải. * SV30: là thể tich bùn lắng tụ trong 30 phút
- Đây là giá trị chuẩn để đánh giá lượng bùn lắng tụ.
- Phương pháp đo: lấy mẫu nước thải cho vào ống đong 1000ml, để 30 phút cho bùn lắng tụ, đọc giá trị ngay điểm tách pha, đó là giá trị cần đo.
* DO: Disolve oxygen
- Là lượng oxy hòa tan trong nước thải.
Ý nghĩa: Cho biết lượng oxy cung cấp cho vi sinh vật, DO=0.2% * Công thức tính lượng thức ăn cần cung cấp:
Giá trị thích hợp: F/M=0.05-0.15 * SS: Suspended solids
- Là nồng độ khối lượng chất rắn lơ lửng có trong nước thải. Đơn vị mg/l
- Phương pháp đo: dùng giấy lọc để tách chất rắn lơ lửng ra khỏi nước.
Công thức:
Đơn vị: V:thể tích mẫu(ml) a: khối lượng giấy lọc(g)
b: tổng khối lượng giấy lọc + chất rắn(g) SS: ppm