5. Bố cục của luận văn
4.3. Một số kiến nghị để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên
Giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam đang đứng trƣớc những thách thức to lớn với sự phát triển của đất nƣớc đặc biệt là trong sự cạnh tranh gay gắt của xu hƣớng toàn cầu hoá. Để có thể vƣợt qua thử thách đó, cải thiện và nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, cần phải có sự kết hợp đồng bộ, hài hoà giữa nhà trƣờng và các cơ quan chức năng có liên quan.
Về phía nhà trường:
- Ban giám hiệu nhà trƣờng, lãnh đạo các phòng chức năng, các khoa, bộ môn phải nhận thức rõ sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đào tạo góp phần nâng cao uy tín, thƣơng hiệu cho nhà trƣờng và giúp cho các giảng viên, nhân viên trong trƣờng thấu hiểu điều này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tranh thủ hơn nữa các nguồn tài trợ để tăng cƣờng nguồn lực tài chính cho nhà trƣờng, góp phần tăng cƣờng cơ sở vật chất, nâng cao các điều kiện nghiên cứu và làm việc của giảng viên.
- Mở rộng các ngành nghề đào tạo, tăng cƣờng hợp tác quốc tế và liên kết rộng rãi với các ngành, địa phƣơng trong nƣớc, các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong và ngoài nƣớc (đặc biệt là hợp tác quốc tế về đào tạo) để thu hút thêm sinh viên và nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Về phía Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên:
- Cần giao thêm quyền tự chủ nhiều hơn nữa cho nhà trƣờng trong việc tuyển và sử dụng ngƣời lao động (Quyết định số lƣợng tuyển, thời gian tuyển,…)
- Hỗ trợ kinh phí để nhà trƣờng có thể tiến hành xây dựng các chính sách khuyến khích giảng viên đi học tập nâng cao trình độ và chính sách đãi ngộ thu hút ngƣời tài.
Về phía Nhà nước và Bộ giáo dục đào tạo:
- Tăng cƣờng các suất học bổng cao học, nghiên cứu sinh ở những nƣớc phát triển cho các trƣờng cao đẳng, đại học, nhất là các trƣờng ở những địa phƣơng, những vùng miền còn khó khăn.
- Cần điều chỉnh chính sách tiền lƣơng hợp lý cho ngành giáo dục để thu hút nhân tài và tạo sự an tâm gắn bó lâu dài với ngành giáo dục của các giảng viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TIỂU KẾT
Để nâng cao hơn nữa chất lƣợng đào tạo, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc thì ngoài việc tích cực phát huy những mặt mạnh, nhà trƣờng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại của mình nhƣ:
- Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên giúp Nhà trƣờng từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Tiếp tục xây dựng và đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo để đảm bảo quá trình đào tạo tiếp cận đƣợc với trình độ khoa học công nghệ hiện đại và tính năng động của nền kinh tế thị trƣờng.
- Công tác quản trị trƣờng có tác dụng nâng cao hiệu quả quản lý và thúc đẩy việc rèn luyện tƣ cách đạo đức và tác phong trong nhà trƣờng của sinh viên.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và các phƣơng tiện phục vụ giảng dạy, học tập sẽ giúp trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên hiện đại hoá cơ sở vật chất, đảm bảo tƣơng xứng với quy mô đào tạo của nhà trƣờng, đồng thời tạo động lực cho giảng viên đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực.
- Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp giúp nhà trƣờng có những chỉnh sửa, thay đổi kịp thời về nội dung, chƣơng trình đào tạo sao cho phù hợp với thực tế yêu cầu của các doanh nghiệp sử dụng lao động, góp phần giúp sinh viên tăng khả năng thích nghi với môi trƣờng làm việc sau khi tốt nghiệp.
- Việc mở rộng phạm vi tuyển sinh và tăng số lƣợng đăng ký dự tuyển, đồng thời còn giúp trƣờng tuyển sinh đƣợc những sinh viên có học lực tốt hơn nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đầu vào của sinh viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề nói chung và của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên nói riêng đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng có tính cấp bách hơn bao giờ hết. Nhằm góp phần nghiên cứu, cải tiến, tìm biện pháp khẳng định và củng cố để nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, nội dung của đề tài ngoài việc nghiên cứu các tài liệu về chất lƣợng đào tạo, tác giả đã đề xuất những giải pháp hoàn thiện, luận văn đã hoàn thành một số nội dung chủ yếu sau: - Hệ thống hóa những lý luận chung và thực tiễn về đào tạo và chất lƣợng đào tạo.
- Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên thông qua các kết quả đào tạo của sinh viên, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và các phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập và các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
- Phân tích 6 yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng trong những năm gần đây, đó là: Trình độ và kinh nghiệm của giảng viên, chƣơng trình đào tạo, công tác quản trị trƣờng, cơ sở vật chất và phƣơng tiện phục vụ giảng dạy, học tập, mối quan hệ giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp, chất lƣợng tuyển sinh đầu vào và ý thức ngƣời học.
- Luận văn đã đƣa ra sáu nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, cụ thể:
Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên
Tiếp tục xây dựng và đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo Đẩy mạnh công tác quản trị trƣờng
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và các phƣơng tiện phục vụ giảng dạy và học tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nâng cao chất lƣợng đầu vào, ý thức ngƣời học và xây dựng chuẩn đầu ra cho sinh viên
Với những nội dung đƣợc trình bày trong luận văn, tác giả hi vọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên vì sự phát triển của nhà trƣờng trong những năm tới.
Do còn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu thực tế, luận văn không thể không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và các bạn quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS. Lã Văn Bạt (2004), Giáo trình quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009 – 2020, Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2004), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Đang (2011), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề miền Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sỹ QTKD, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Hồ Chí Minh.
7. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục.
8. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 9. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm. 10.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
11.Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12.GS.TS. Nguyễn Đình Phan (Chủ biên) (2005), Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
13. Trịnh Văn Sơn (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, tr.42-56.
14. Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên (2013), Báo cáo tổng kết năm học (2010 – 2013), Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
Phụ lục 01a
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, xin Thầy (Cô) dành ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau:
Xin lưu ý: Không có câu trả lời nào là đúng hoặc sai, tất cả các câu đều chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học của tôi. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy (Cô). Xin chân thành cảm ơn!
I. Thông tin cá nhân
1. Họ và tên:………Chức vụ:………….Tuổi:.……… 2. Đơn vị công tác:………..
3. Nam: □ Nữ: □
Xin Thầy (Cô) đánh dấu “x” vào ô lựa chọn thích hợp theo nội dung sau:
II. Đánh giá việc quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo
S T T Yếu tố Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt
1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy và phân bổ thời gian môn học
2 Thực hiện kế hoạch giảng dạy
3 Chỉ đạo GV lên lớp đúng kế hoạch
4
Đánh giá việc thực hiện giảng dạy thông qua dự giờ và kiểm tra hồ sơ giảng dạy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
III. Đánh giá thực trạng giảng dạy, nghiên cứu của đội ngũ giảng viên
STT Yếu tố Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt
1 Thực hiện đúng nội dung chƣơng trình giảng dạy đã đƣợc duyệt
2 Tích cực đổi mới phƣơng tiện và phƣơng pháp giảng dạy
3
Tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, thu thâp thông tin, tài liệu tham kháo
4 Tham gia nghiên cứu khoa học
IV. Đánh giá công tác sử dụng và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên
STT Yếu tố Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt
1 Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn giáo viên
2 Tạo diều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ
3 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ
4 Khảo sát đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên
5 Tổ chức dự giờ đánh giá giáo viên
Xin Thầy (Cô) cho ý kiến đề xuất của mình về vấn để nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng trong những năm tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
……… ………
Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) đã dành thời gian và công sức điền vào phiếu khảo sát này!
Phụ lục 01b
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho giáo viên và học sinh, sinh viên)
Tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, xin Thầy (Cô) và các em học sinh, sinh viên dành ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau:
Xin lưu ý: Không có câu trả lời nào là đúng hoặc sai, tất cả các câu đều chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học của tôi. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy (Cô) và các em. Xin chân thành cảm ơn!
I. Thông tin cá nhân
1. Họ và tên:………Chức vụ:………….Tuổi:.………... 2. Đơn vị công tác:……….. Hoặc: Khóa:……….Lớp:………Ngành học:………...
3. Nam: □ Nữ: □
Xin Thầy (Cô) và các em đánh dấu “x” vào ô lựa chọn thích hợp theo nội dung sau:
II. Đánh giá về thực trạng quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
STT Yếu tố Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt 1 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, các trang thiết bị dạy học
2 Mức độ củng cố nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chất và trang thiết bị giảng dạy 4 Hiệu quả sử dụng trang thiết bị dạy học
5 Mức độ đáp ứng nhu cầu thể thao giải trí của GV và SV
6 Mức độ đáp ứng tài liệu học tập, giáo trình phục vụ cho GV và SV
III. Đánh giá công tác giáo dục và quản lý sinh viên
STT Yếu tố Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt
1 Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho SV
2 Xây dựng nề nếp học tập, rèn luyện cho SV
3 Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế, quy định của SV
4 Tổ chức cho SV tham gia các phong trào, hoạt động giao lƣu, toạ đàm
5 Thiết lập thông tin hai chiều giữa nhà trƣờng và gia đình SV
IV. Đánh giá hiệu quả mối quan hệ giữa nhà trƣờng với các doanh nghiệp sử dụng lao động STT Yếu tố Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt 1
Tổ chức các buổi giao lƣu, trao đổi giữa SV với các DN có nhu cầu tuyển dụng nhân sự
2 Tổ chức các cuộc tham quan, tìm hiểu DN trên địa bàn
3 Liên hệ thực tập cho SV
4 Giới thiệu thông tin việc làm của các DN có nhu cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng trong những năm tới.
……… ……… ………
Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) và các em đã dành thời gian và công sức điền vào phiếu khảo sát này!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ lục 02
Bảng thống kê số HSSV đang học tất cả các hệ qua 3 năm học
STT Quy mô đào tạo Năm học
2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 1 Trung cấp 525 563 560 2 Cao đẳng chính quy 3.268 4.102 4.253
3 Cao đẳng liên thông 1.359 1.366 1.391
4 Liên kết đào tạo 360 373 396
Tổng 5.512 6.404 6.600
(Nguồn: Số liệu thống kê – Phòng Đào tạo)
Phụ lục 03
Bảng thống kê cơ sở vật chất của Nhà trƣờng
Cơ sở vật chất Đơn vị tính Tổng số
I. Đất đai nhà trƣờng quản lý sử dụng m2 57.450
II. Diện tích sàn xây dựng m2 40.237
1. Hội trường, giảng đường, phòng học m2 9.314
Số phòng Phòng 75 Trong đó - Phòng học m2 8.458 Số phòng Phòng 64 - Phòng máy tính m2 440 Số phòng Phòng 7 - Phòng học ngoại ngữ m2 150 Số phòng Phòng 2 - Phòng nhạc, phòng họp m2 266 Số phòng Phòng 2
2. Thư viện, trung tâm học liệu m2 2.189
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3. Phòng thí nghiệm m2 300 Số phòng Phòng 6 4. Phòng thực tập, thực hành m2 609 Số phòng Phòng 4 5. Nhà đa năng m2 1.765 Số phòng Phòng 4 Trong đó: Phòng tập thể hình m2 50 6. Ký túc xá m2 20.188 Số phòng ở Phòng 451 7. Diện tích khác m2 16.533 - Đƣờng chạy m2 651 - Nhà ăn m2 2.028 - Cơ sở dịch vụ m2 1.250 - Nhà để xe m2 1.093 - Trạm y tế m2 458
- Sân đá bóng, cầu lông, bóng chuyền, bóng rổ, tennis m2 10.000
- Nhà làm việc m2 1.043