Những căn cứ chung

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên (Trang 85)

5. Bố cục của luận văn

4.1. Những căn cứ chung

4.1.1. Xu hướng phát triển chung của giáo dục nghề nghiệp trên thế giới

Cuộc cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Thế giới đang hƣớng tới cuộc cách mạng công nghiệp, lấy tri thức làm động lực phát triển. Trình độ đổi mới và ứng dụng tri thức quyết định trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phƣơng pháp giáo dục trong các nhà trƣờng, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp đƣợc nguồn nhân lực có trình độ cao.

Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh của các nƣớc đang phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi các nƣớc phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, đặt ra vị trí mới của giáo dục. Các nƣớc đều xem phát triển giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục những đầu tƣ ƣu tiên, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ƣu thế cạnh tranh trên trƣờng quốc tế. Giáo dục trong thế kỷ 21 phải thực hiện đƣợc sứ mệnh nhân văn hóa tiến trình toàn cầu hóa, biến toàn cầu hóa thành điều có ý nghĩa đối với từng con ngƣời với tất cả các quốc gia. Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng của mỗi đất nƣớc và tạo cơ hội học tập cho mỗi ngƣời dân. Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia. Hệ thống giáo dục, chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục của các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quốc gia tiếp tục đƣợc thay đổi nhằm xóa bỏ mọi ngăn cách trong các nhà trƣờng, cung cấp các tri thức hiện đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu mới phát sinh của nền kinh tế. Thời đại cũng đang chứng kiến vị thế nổi bật của giáo dục đại học. Hầu hết các trƣờng đại học trên thế giới đang tiến hành những cải cách toàn diện để trở thành những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ và xuất khẩu tri thức.

Công nghệ thông tin và truyền thông đƣợc ứng dụng trên quy mô rộng lớn ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong giáo dục. Giáo dục từ xa đã trở thành một thế mạnh của thời đại, tạo nên một nền giáo dục mở, phi khoảng cách, thích ứng với nhu cầu của từng ngƣời học. Sự phát triển của các phƣơng tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lƣu và hội nhập văn hoá, cũng nhƣ tạo điều kiện cho sự du nhập những giá trị ở mỗi quốc gia.

4.1.2. Mục tiêu của Việt Nam về giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn tới

Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, nguồn lực con ngƣời Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nƣớc. Để thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hƣớng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế, công việc giáo dục đào tạo phải đào tạo đƣợc những con ngƣời Việt Nam có năng lực tƣ duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác, có năng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2009 – 2020 đã nêu rõ từ nay đến năm 2020, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam phải đạt đƣợc các mục tiêu sau:

Quy mô giáo dục đƣợc phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo bƣớc đột phá về giáo dục nghề nghiệp để tăng mạnh tỷ lệ lao động qua đào tạo. Vào năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong lực lƣợng lao động đạt 60%. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp đƣợc tái cấu trúc đảm bảo phân luồng sau trung học cơ sở và liên thông giữa các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cấp học và trình độ đào tạo để đến năm 2020 có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học và có thể tiếp tục học các trình độ cao hơn khi có điều kiện. Đến 2020 có khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân lên 450 vào năm 2020. Tỷ lệ sinh viên so với dân số trong độ tuổi từ 18 đến 24 là 40% vào năm 2020. Mở rộng quy mô giáo dục đại học ngoài công lập, phấn đấu đến 2020 tỷ lệ sinh viên học trong các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập chiếm 30%-40% tổng số sinh viên trong cả nƣớc. Đến năm 2020, có khoảng 15.000 sinh viên nƣớc ngoài đăng ký vào học tại các trƣờng đại học Việt Nam.

Đội ngũ ngƣời lao động đƣợc đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng ngắn hạn định kỳ và thƣờng xuyên theo các chƣơng trình giáo dục, đáp ứng nhu cầu của các đơn vị sử dụng lao động và nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, góp phần tăng thu nhập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp của cá nhân ngƣời lao động.

Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đƣợc nâng cao, tiếp cận đƣợc với chất lƣợng giáo dục của khu vực và quốc tế. Đến 2020 có trên 95% số sinh viên tốt nghiệp đƣợc các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kiến thức hiện đại, kỹ năng thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả năng lao động sáng tạo, có tƣ duy độc lập và năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ứng cao với những biến động của thị trƣờng lao động. Đến năm 2020 có ít nhất 5% tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học có trình độ ngang bằng với sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ở các trƣờng đại học hàng đầu trong khối ASEAN, 80% số sinh viên tốt nghiệp đƣợc các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc. Đồng thời, với việc nâng cao chất lƣợng toàn diện sinh viên diện đại trà, mở rộng diện đào tạo, bồi dƣỡng sinh viên tài năng để chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình độ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới để đến năm 2020, Việt Nam đứng trong nhóm 50 nƣớc đứng đầu về năng lực cạnh tranh về nhân lực.

Các nguồn lực cho giáo dục đƣợc huy động đủ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục. Nguồn lực đƣợc đảm bảo để thực hiện giáo dục có chất lƣợng ở mọi cấp học và trình độ đào tạo. Đảm bảo duy trì tỷ lệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đầu tƣ cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc là 20% trong giai đoạn 2008-1012, phấn đấu đạt 21% vào năm 2015, trong đó tập trung ƣu tiên cho giáo dục phổ cập, giáo dục ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ tài chính cho những học sinh, sinh viên thuộc các nhóm thiệt thòi và các nhóm đƣợc hƣởng chính sách ƣu tiên. Tỷ lệ hỗ trợ nghiên cứu khoa học của các cơ sở giáo dục đại học đạt và duy trì ở mức 1,5% ngân sách nhà nƣớc từ năm 2015. Ngoài ngân sách nhà nƣớc, nguồn lực cho giáo dục sẽ đƣợc huy động từ các tổ chức kinh tế - xã hội, các đơn vị sử dụng nhân lực sau đào tạo, đƣợc chia sẻ với ngƣời học và các hộ gia đình.

Việc phân bổ tài chính cho các cơ sở giáo dục đƣợc thực hiện dựa trên nhu cầu thực và kết quả hoạt động của từng cơ sở nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích các cơ sở phấn đấu nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Nguồn lực cho giáo dục đƣợc quản lý và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở nâng cao tính tự chủ của các cơ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm đối với Nhà nƣớc, ngƣời học và xã hội.

4.1.3. Mục tiêu của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

- -

:

- Quy mô đào tạo hàng năm: 5.500 – 6.000 học sinh - sinh viên, liên kết đào tạo: 600 - 800 sinh viên, bồi dƣỡng và tập huấn: 500 - 800 học viên.

- Chất lƣợng và hiệu quả đào tạo đƣợc nâng cao: Học sinh, sinh viên lên lớp, tốt nghiệp hằng năm đạt từ 95% trở lên trong đó khá, giỏi, xuất sắc trên 45%, cán bộ do trƣờng đào tạo khi ra trƣờng đƣợc xã hội sử dụng trên 90% trong đó trên 70% phát huy tốt chuyên môn đào tạo

-

: Mục tiêu đến năm 2020, 100% giáo viên làm công tác giảng dạy sau 5 năm công tác tại trƣờng tối thiểu phải có trình độ thạc sỹ, tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ đạt 62% - 65%, nghiên cứu sinh và tiến sĩ đạt 18% - 20%, trong đó tiến sĩ từ 10% – 12%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- .

4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

4.2.1. Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

4.2.1.1. Các nội dung cần thực hiện

Thứ nhất: Tiếp tục động viên, khuyến khích giảng viên học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ.

* Đào tạo nâng cao: Hiện nay, tỷ lệ giảng viên có trình độ trên đại học của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên là 41,5%, tuy nhiên, tỷ lệ tiến sĩ chỉ đạt 0,5%. Đây là một tỷ lệ khá khi

. Mục tiêu đến năm 2020, 100% giáo viên làm công tác giảng dạy sau 5 năm công tác tại trƣờng tối thiểu phải có trình độ thạc sỹ, tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ đạt 62% - 65%, nghiên cứu sinh và tiến sĩ đạt 18% - 20%, trong đó tiến sĩ từ 10% – 12%.

Giải pháp về cơ chế, chính sách:

- Nâng mức kinh phí hỗ trợ đối với ngƣời đi làm nghiên cứu sinh từ 100 triệu đồng lên 160 triệu đồng/bằng tiến sĩ.

- Hỗ trợ 100% kinh phí học ngoại ngữ đối với các giảng viên tham gia học tập các khóa ngoại ngữ thực hiện theo đề án 911 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đối với giáo viên đi học theo hình thức tập trung thì không giao định mức giảng dạy trong thời gian giáo viên đi học.

- Khen thƣởng kịp thời các giảng viên đã hoàn thành các chƣơng trình học tập nâng cao trình độ: Bảo vệ thành công luận án tiến sỹ trƣớc thời hạn đƣợc khen thƣởng 3.000.000 đồng, thạc sỹ là 1.000.000 đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Bố trí thời gian biểu thuận lợi cho các giảng viên đi học, nâng lƣơng trƣớc thời hạn và bố trí công việc thích hợp cho các giảng viên đã tốt nghiệp cao học hoặc nghiên cứu sinh.

- Ƣu tiên tiếp nhận những ngƣời có trình độ tiến sĩ về trƣờng công tác và thực hiện hỗ trợ kinh phí học nghiên cứu sinh cho các đối tƣợng này với mức tối đa là 150 triệu đồng/ngƣời, hỗ trợ chỗ ở theo tiêu chuẩn nhà công vụ trong thời hạn 05 năm kể từ ngày về trƣờng công tác.

* Bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ: Căn cứ vào nhu cầu cụ thể của từng khoa, từng chuyên ngành, nhà trƣờng bố trí mở các lớp bồi dƣỡng để giúp giảng viên phát triển sâu hơn các kiến thức cũ, cập nhật thêm đƣợc những kiến thức mới giúp hoàn thiện thêm kiến thức cho giảng viên. Ví dụ với giảng viên khoa kế toán, mỗi năm 01 lần có thể mở các lớp bồi dƣỡng kiến thức về phần mềm kế toán máy mới, các lớp cập nhật quy định mới về kế toán đƣợc ban hành và sửa đổi, bổ sung,.. Bên cạnh đó, vì số lƣợng giảng viên trẻ của trƣờng rất đông và vẫn đang đƣợc tuyển vào liên tục nên nhà trƣờng cũng nên ba năm 1 lần mở thêm các lớp nghiệp vụ sƣ phạm, giáo dục học đại học để hoàn thiện kỹ năng sƣ phạm cho các giảng viên trẻ mới giảng dạy. Kết hợp với khoa công nghệ thông tin tổ chức các buổi học bồi dƣỡng công nghệ thông tin theo chuyên đề để giảng viên có thể sử dụng và khai thác thành thạo internet và các ứng dụng khác của công nghệ vào nghiên cứu và giảng dạy. Các lớp này có thể mở ngoài giờ hành chính và yêu cầu tất cả các giảng viên có liên quan phải tham gia. Nếu giảng viên cần phải đi bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ ở các trƣờng bạn sẽ đƣợc thanh toán các khoản chi phí sau khi đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt về kinh phí:

+ Chi hỗ trợ tiền lệ phí theo phiếu thu, biên biên lai thu phí, lệ phí của cơ sở đào tạo. + Thanh toán tiền xe đi về (kèm giấy báo triệu tập và phê duyệt của Hiệu trƣởng). + Thanh toán tiền ở 70.000/tối, tiền lƣu trú 70.000đ/ngày.

* Tự học, tự bồi dưỡng: Để nâng cao năng lực chuyên môn và sƣ phạm, ngƣời giảng viên phải xác định đƣợc việc tự học tập, tự bồi dƣỡng là nhiệm vụ thƣờng xuyên và bắt buộc đối với công việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mình. Nội dung tự học, tự bồi dƣỡng phải hƣớng vào các vấn đề nhƣ: Bồi dƣỡng những kiến thức mà bản thân còn thiếu, rèn luyện lòng yêu nghề, tận tâm với công việc, tu dƣỡng về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống,… Các hình thức tự học, tự bồi dƣỡng khá đa dạng và phong phú, các giảng viên có thể tự nghiên cứu tài liệu, sách báo khoa học, có thể tự bồi dƣỡng thực tế công tác, thực tế xã hội, qua bạn bè, đồng nghiệp hay qua các phong trào thi đua của nhà trƣờng hoặc các cấp, ngành liên quan,…

Thứ hai: Nâng cao chất lƣợng công tác khoa học của đội ngũ giảng viên

trong nhà trƣờng

Mỗi năm trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên phấn đấu đạt chỉ tiêu từ 30 đến 35 đề tài cấp trƣờng, 5 đến 10 đề tài cấp tỉnh và cấp bộ. Để việc thực hiện chỉ tiêu đạt kết quả tốt, gắn nhiệm vụ giảng dạy với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trƣờng, nhà trƣờng cần chủ động giao số lƣợng cụ thể các đề tài khoa học về các khoa và bộ môn yêu cầu các khoa, bộ môn đăng ký tên đề tài và cử giảng viên thực hiện.

Mặt khác, công tác nghiên cứu khoa học tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên có nhƣợc điểm là tính đồng bộ chƣa cao. Hầu hết các đề tài khoa học mới chỉ do các giảng viên lâu năm có kinh nghiệm tiến hành, các giảng viên trẻ chƣa thực sự quan tâm và nhiệt tình với công tác này. Để khắc phục tình trạng trên, nhà trƣờng cần khuyến khích hơn nữa sự tham gia nghiên cứu khoa học của các giảng viên, đặc biệt là lực lƣợng giảng viên trẻ bằng nhiều biện pháp vừa hỗ trợ vừa có chế tài nhƣ: Hỗ trợ kinh phí hợp lý theo đề xuất của chủ nhiệm đề tài, đề

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)