Trình độ và kinh nghiệm của giảng viên

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên (Trang 60)

5. Bố cục của luận văn

3.3.1.Trình độ và kinh nghiệm của giảng viên

* Đánh giá năng lực chuyên môn

Về năng lực chuyên môn, các môn học và đề cƣơng bài giảng của giảng viên trong trƣờng luôn bám sát mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành, chú trọng đến việc tích cực đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh sinh viên. Bảng tổng hợp trình độ chuyên môn của giảng viên toàn trƣờng năm học 2012 – 2013 đƣợc thể hiện ở Phụ lục 04 của Luận văn.

58,5% 41% 0,5% Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu trình độ giảng viên năm học 2012 - 2013

Nhìn vào Biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ giảng viên trình độ là tiến sĩ chỉ đạt 0,5% cho thấy số lƣợng giảng viên trình độ tiến sĩ còn quá thấp.

Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ chiếm tỷ lệ ở mức trung bình. Điều này là do trong những năm học gần đây, Nhà trƣờng liên tục tuyển mới nhiều giảng viên trẻ để đáp ứng yêu cầu tăng quy mô đào tạo và thực hiện mục tiêu

, hầu hết các giáo viên này mới đạt trình độ cử nhân.

Các giáo viên trẻ có mặt mạnh là nắm bắt nhanh những kiến thức công nghệ thông tin nên đã có những bài giảng đƣợc thiết kế sinh động, sáng tạo, áp dụng công nghệ vào giảng dạy một cách thuận lợi. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế và kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệm giảng dạy chƣa có nhiều, thậm chí có những giảng viên mới, đang đi học cao học nhƣng vẫn chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm dẫn đến phƣơng pháp giảng dạy còn hạn chế, khả năng truyền thụ kiến thức chƣa thực sự tốt… Điều này cũng ảnh hƣởng một phần đến chất lƣợng đào tạo sinh viên của Nhà trƣờng.

* Phương pháp giảng dạy

Hƣởng ứng phong trào đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực, coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo cho sinh viên, phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên đã bƣớc đầu có sự đổi mới. Hiện nay, các phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực ví dụ nhƣ phƣơng pháp thảo luận có hƣớng dẫn đã đƣợc các giảng viên khoa Mac – Lê nin đƣa vào thực hiện đã đạt đƣợc hiệu quả tốt. Với phƣơng pháp này, việc thảo luận nhóm đƣợc diễn ra theo từng bƣớc, kết hợp với việc giảng viên đƣa ra các câu hỏi hƣớng tới mục đích là giúp sinh viên thu thập đƣợc mà họ đã có nhƣng chƣa hình thành rõ nét hoặc chƣa kết nối với những kiến thức rộng hơn. Phƣơng pháp này đã giúp sinh viên tham gia một cách tích cực, chủ động vào quá trình học tập, làm cho các môn học nhƣ triết học, chủ nghĩa xã hội,… không còn là những môn học khô cứng và buồn tẻ nữa. Bên cạnh đó, các thông tin mới có liên quan đến nội dung bài giảng cũng luôn đƣợc các giảng viên ở nhiều bộ môn nhƣ kế toán, tài chính, luật,… sƣu tầm, đƣa vào bài giảng, giúp bài giảng sinh động và thực tế hơn, cuốn hút sinh viên hơn. Tuy nhiên việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong phạm vi toàn trƣờng nhìn chung còn chậm, một số giảng viên vẫn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thuyết trình lạc hậu: “Thầy đọc, trò ghi” làm ảnh hƣởng đến tƣ duy của học sinh, gây tâm lý mệt mỏi trong học tập và làm cho học sinh luôn bị động trong tiếp thu kiến thức.

* Công tác nghiên cứu khoa học

Giảng viên trong trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên có hai nhiệm vụ chính là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Về công tác nghiên cứu khoa học, trong những năm gần đây, công tác này đƣợc Nhà trƣờng thƣờng xuyên chú ý quan tâm. Tính từ năm học 2010 - 2011 đến nay, trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên đã có 196 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng và cấp ngành đƣợc ứng dụng trong giảng dạy, học tập, nhiều đề tài đƣợc ứng dụng trong quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhƣ: Nâng cấp Website của trƣờng, ứng dụng phần mềm thi trắc nghiệm trực tuyến, phần mềm đánh phách và ghép phách tự động...

Để đánh giá về thực trạng công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học của đôi ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, tác giả tiến hành lập phiếu điều tra 170 cán bộ quản lý, giáo viên, thu về 161 phiếu, trong đó 157 phiếu hợp lệ. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê phân tích bằng phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0 (Phụ lục 05) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3: Đánh giá thực trạng giảng dạy, nghiên cứu của đội ngũ giảng viên

STT Yếu tố Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Thực hiện đúng nội dung chƣơng trình giảng dạy đã đƣợc duyệt 0 0% 0 0% 13 8% 50 32% 94 60% 2 Tích cực đổi mới phƣơng tiện và phƣơng pháp giảng dạy 6 4% 11 7% 24 15% 41 26% 75 48% 3 Tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, thu thập thông tin, tài liệu tham khảo

3 2% 13 8% 35 22% 38 24% 69 44%

4 Tham gia nghiên

cứu khoa học 24 15% 42 27% 38 24% 25 16% 28 18%

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Qua số liệu tổng hợp ở Bảng 3.3 ta thấy:

- 60% các giảng viên “Thực hiện đúng nội dung, chƣơng trình giảng dạy đã đƣợc duyệt” với mức độ “Rất tốt”, 32% thực hiện “Tốt”, 8% thực hiện “Trung bình”. Có đƣợc điều này là do hoạt động biên soạn giáo trình của nhà trƣờng rất đƣợc Ban giám hiệu và các phòng ban liên quan quan tâm, tích cực triển khai. Hầu hết tất cả các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

môn học tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên đã có bài giảng gốc đƣợc biên soạn phù hợp với mục tiêu và điều kiện dạy học của nhà trƣờng. Chính vì thế nội dung giảng dạy trong cùng môn học ở từng lớp và từng khoa đều thống nhất, tạo sự thuận lợi cho sinh viên khi theo học tại trƣờng.

- Đánh giá về vấn đề “ Đổi mới phƣơng tiện và phƣơng pháp giảng dạy”, có 48% ý kiến cho rằng đã thực hiện “Rất tốt”, 26% ý kiến thực hiện “Tốt”, 15% ý kiến thực hiện “Trung bình”, 7% ý kiến thực hiện “Kém” và 4% ý kiến thực hiện “Rất kém”. Tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, phần lớn giảng viên nhiệt tình hƣởng ứng phong trào đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực, coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo cho sinh viên. Tuy nhiên, vì tính tự giác học tập, nghiên cứu của các em sinh viên hệ cao đẳng trong trƣờng còn yếu, vẫn có hiện tƣợng các em ỷ lại vào giáo trình, không chịu tìm tòi, suy nghĩ, học chỉ để đối phó với các kỳ thi nên kết quả đổi mới phƣơng pháp giảng dạy chƣa cao. Mặt khác, các bài giảng gốc của trƣờng mới chỉ có ở dạng giáo trình viết, bài giảng điện tử chƣa có nhiều dẫn đến việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy gặp nhiều khó khăn.

- Việc “Tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn”; đƣợc 44% ý kiến đánh giá thực hiện “Rất tốt”, chỉ có 2% ý kiến đánh giá thực hiện “Rất kém”, điều này cho thấy ý thức tự giác nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn của giảng viên trong trƣờng là rất tốt. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, thu thập thêm thông tin cho bài giảng không đƣợc thực hiện đồng đều ở các bộ môn. Qua phỏng vấn một số sinh viên tôi thấy rằng, đối với lĩnh vực kế toán - tài chính, các kiến thức mới về chuẩn mực kế toán, thông tƣ, nghị định của Nhà nƣớc về công tác kế toán tài chính luôn đƣợc các giảng viên cập nhật vào bài giảng của mình giúp cho các em sinh viên hiểu và nắm vững kiến thức hơn. Ngƣợc lại, vấn đề này chƣa thực sự đƣợc quan tâm ở các môn học nhƣ kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội, triết học,…

- Về công tác “Tham gia nghiên cứu khoa học”: Chỉ có 18% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng đã thực hiện “Rất tốt”, 16% ý kiến thực hiện “Tốt”, 24% ý kiến thực hiện “Trung bình”, 27% ý kiến thực hiện “Kém”, còn lại 15% trả lời thực hiện “Rất kém”. Có thể thấy phong trào nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy và học tập của nhà trƣờng còn nhiều hạn chế. Khi phỏng vấn, vấn đề này đƣợc các lãnh đạo khoa, phòng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và bộ môn lý giải nhƣ sau: Mặc dù hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng trong những năm gần đây đƣợc quan tâm và mang lại hiệu quả cao nhƣng công tác nghiên cứu khoa học hầu nhƣ chỉ đƣợc các giảng viên lâu năm thực hiện, các giảng viên trẻ mặc dù chiếm số lƣợng đông đảo nhƣng lại ít tham gia với lý do vừa bận đảm nhiệm công tác chuyên môn, vừa phải tiếp tục đi học nâng cao trình độ. Điều này đặt ra cho trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên một vấn đề là phải làm tìm cách kích thích tinh thần sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học ở các giảng viên trẻ, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng viên của nhà trƣờng.

* Công tác sử dụng và bồi dưỡng, nâng cao trình độ của giảng viên

Việc thực hiện công tác quản lý sử dụng và bồi dƣỡng, nâng cao trình độ giảng viên là một việc rất quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Để đánh giá tốt hơn ý kiến của các nhân viên về công tác sử dụng và bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của giảng viên, luận văn sử dụng kiểm định thống kê One-Sample T test với giá trị kiểm định: Test Value = 3,41 tức là “Tốt” với các tiêu chí đánh giá về công tác sử dụng và bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của giảng viên đƣợc đƣa ra. Kết quả điều tra đƣợc thể hiện tại Phụ lục 06 của Luận văn.

Bảng 3.4: Kiểm định ý kiến đánh giá công tác sử dụng và bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của giảng viên

Chỉ tiêu đánh giá Kiểm định một mẫu. Giá trị kiểm định = 3,41 Số mẫu Giá trị TB Mức ý nghĩa (Sig) Giá trị chênh lệch

(1) Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên

môn giáo viên 157 3,65 0,001 0,32

(2) Tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng

cao trình độ 157 3,29 0,012 -0,02

(3) Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ 157 2,45 0,001 -0,88 (4) Khảo sát đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo

viên 157 3,50 0,068 0,19

(5) Tổ chức dự giờ đánh giá giáo viên 157 3,38 0,57 0,07

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giả thiết cần kiểm định H0: điểm số trung bình của các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá công tác sử dụng và bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của giảng viên = 3,41 (mức “Tốt”).

Giả thiết H1: điểm số trung bình khác 3,41.

- Kết quả kiểm định One – Sample T test ở bảng 3.4 cho thấy: với các trƣờng hợp (1), (2), (3) có Sig lần lƣợt là 0,001; 0,012; 0,001 < 0,05, do đó giả thiết H0 bị bác bỏ, tức là giá trị trung bình có sự khác biệt với giá trị kiểm định, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Có nghĩa là các thành viên kênh cho ý kiến đánh giá “Rất tốt” với ý kiến Nhà trƣờng phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn giáo viên, điều này cho thấy việc phân công, giảng dạy của các khoa, bộ môn tại nhà trƣờng đƣợc tiến hành phù hợp với trình độ, năng lực của giảng viên, giúp các giảng viên dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu chuyên môn, thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho bài giảng của mình.

- Về ý kiến cho rằng Nhà trƣờng tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ đƣợc đánh giá “Bình thƣờng”. Để tìm hiểu thêm về kết quả đánh giá, tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số giảng viên trẻ, đƣợc biết, mặc dù nhà trƣờng có tạo điều kiện hỗ trợ về kinh phí cho giảng viên đi học tập nâng cao trình độ nhƣng các giảng viên trẻ vẫn phải đảm nhiệm 100% khối lƣợng định mức giảng dạy, trong khi thực tế là các giảng viên sau khi vào trƣờng lại muốn đi học nâng cao ngay. Điều này dẫn đến một tồn tại là các giảng viên trẻ vẫn phải lên lớp hàng ngày, chỉ tranh thủ học đƣợc vào các buổi cuối tuần, gây khó khăn lớn cho họ nhất là khi theo học các lớp cao học tại Hà Nội.

- Các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá “Không tốt” với ý kiến cho rằng tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ. Sở dĩ có điều này là do hầu hết các giảng viên đều có lịch dạy cả ngày nên việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, có khi phải làm vào thời gian ngoài giờ, một số giáo viên con nhỏ không tham dự đƣợc đầy đủ nên ảnh hƣởng đến công tác chuyên môn. Việc này làm cho ngƣời quản lý trực tiếp các khoa, bộ môn không nắm đƣợc hiệu quả, chất lƣợng của công tác giảng dạy để rút kinh nghiệm, bài học cho các khóa đào tạo tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Với các trƣờng hợp (4) và (5) có Sig lần lƣợt là 0,068; 0,57 > 0,05, ta thừa nhận H0, tức là giá trị trung bình không có sự khác biệt với giá trị kiểm định; có nghĩa là các thành viên kênh đánh giá các ý kiến: Nhà trƣờng luôn khảo sát đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên và tổ chức dự giờ đánh giá giáo viên ở mức độ “Tốt”. Việc “Khảo sát đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên” đƣợc nhà trƣờng triển khai thƣờng xuyên và liên tục hàng năm, bên cạnh việc đánh giá thông qua hình thức thi giáo viên dạy giỏi và dự giờ đột xuất giảng viên, nhà trƣờng còn tiến hành thu thập ý kiến nhận xét của sinh viên để tiến hành đánh giá. Hình thức thu thập ý kiến sinh viên đƣợc thực hiện dƣới dạng phiếu điều tra phát cho sinh viên từng lớp để đánh giá về từng giảng viên tham gia giảng dạy ở lớp đó, công việc này do phòng khảo thí và đảm bảo chất lƣợng chịu trách nhiệm.

Việc dự giờ đánh giá giảng viên đƣợc tiến hành khá nghiêm túc và thƣờng xuyên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên gồm cả dự giờ theo lịch phân công của khoa và dự giờ đột xuất của ban giám hiệu. Tuy nhiên, vì nhiều lý do nên nói chung, việc dự giờ thƣờng chỉ tiến hành với các giảng viên trẻ, kinh nghiệm công tác chƣa có nhiều. Nhƣng điều này cũng đã giúp ích rất nhiều cho các giảng viên trẻ trong việc hoàn thiện kiến thức chuyên môn và năng lực giảng dạy của mình để đạt đƣợc hiệu quả giảng dạy tốt hơn.

3.3.2. Chương trình đào tạo

Trong những năm qua, trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên đã hoàn thiện các khung chƣơng trình giảng dạy cho hệ trung cấp (24 tháng), hệ cao đẳng (36 tháng), hệ liên thông từ trung cấp lên cao đẳng (18 tháng) đạt kết quả tốt. Các khung chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đƣợc xây dựng dựa trên những bƣớc cơ bản sau:

* Phân tích nhu cầu đào tạo: Chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng trƣớc tiên phải đƣợc thiết kế phù hợp với yêu cầu của bộ giáo dục đào tạo, với trình độ phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển của khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, chƣơng trình đào tạo cũng bám sát đặc điểm chuyên môn của từng ngành nghề và

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên (Trang 60)