Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN (Trang 111)

Câu 981: Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C không đổi mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f = f1

hay f = f2 = f1 – 50 (Hz) thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f = f0 = 60 Hz điện áp hai đầu mạch đồng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f1 bằng:

A. 100 Hz B. 100 2Hz C. 120 Hz D. 90 Hz

Câu 982: Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u U c= 0 osωt. Trong đó U

0 không đổi và tần số góc ωthay đổi được. Khi ω ω= 1=60π 2rad s/ thì mạch điện có cộng hưởng điện và cảm kháng cuộn dây bằng điện trở R. Để điện áp trên cuộn cảm thuần L đạt cực đại thì tần số điện áp có giá trị nào sau đây:

Câu 983: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vao hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh

điện dung của tụ điện đến giá trị C sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2

π

so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Biểu thức liên hệ của tần số góc ω với R, L, C là:

A. B. C. D.

Câu 984: Trong đoạn mạch gồm điện trở thuần R và 1 cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu giảm tần số của dòng điện thì nhận xét nào sau đây là sai:

A. Công suất tiêu thụ của mạch tăng B. Cường độ hiệu dụng trong mạch tăng.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w