Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6 π

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN (Trang 106)

3 = Icos(110πt –2 / 3π ). Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 949: Vào cùng một thời điểm nào đó, dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(ωt + ϕ1)và dòng điện xoay chiều i2 = Iocos(ωt + ϕ2)đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng.

A. B. C. D.

Câu 950: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở thuần của các cuộn dây không

đáng kể. Khi hoạt động điện áp của 2 cực của máy phát có dạng u t )V

6120 120 cos( 2 200 π +π = . Nối hai cực của máy phát với 2 đầu đoạn mạch MN thì thấy cường độ dòng điện có biểu thức

At t i ) 6 120 cos( 2 π −π =

. Tổng trở và công suất tiêu thụ của đoạn mạch MN là:

A. B.

C. D.

Câu 951: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 100V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 200 3 V, giữa hai đầu tụ điện là 100 3 V. Tìm phát biểu đúng

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6π π

B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 3π π

C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 4π π

D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6π π

Câu 952: Người ta cần truyền một công suất suất điện P với điện áp tại nơi phát là 100 kV từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, hệ số công suất bằng 1. Biết rằng sự hao tổn điện năng trên đường dây không vượt quá 12% công suất cần truyền tải, khi đó độ sụt áp trên đường dây không lớn hơn giá trị nào dưới đây

A. 27,5kV B. 11kV C. 12kV D. 12,5kV

Câu 953: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một điện trở thuần R 40= Ωmắc nối

tiếp. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u 200 2cos(100 t + )V, t(s)

3

π

= π

, điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M đạt giá trị lớn nhất, công suất của cuộn dây khi đó bằng P. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp không đổi 25V và nối tắt hai đầu tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trị của P là

A. 800W B. 640W C. 160W D. 200W

Câu 954: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uL , uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu điện trở, cosϕlà hệ số công suất của đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

A. B. . C. . D. .

Câu 955: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L thay

đổi được , tụ điện có điện dung

410 10

C F

=

π mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Đặt vào hai đầu mạch

điện một điện áp xoay chiều u U cos(100 t)V, t(s)= 0 π , U ,0 ω, R có giá trị không đổi. Khi 1 3 L L= = H π hoặc 2 3 L L H 2 = =

π thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng một giá trị. Tỉ số

hệ số công suất của mạch khi L L= 1 và khi L L= 2 là

A. 2 B. C. D.

Câu 956: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều

u U 2cos( t)V= ω , R, L, C, U, ω có giá trị không đổi, đồng thời 1 3

L C C Z R= =Z + . Dòng điện trong mạch A. sớm pha 3 π

so với điện áp giữa hai đầu mạch B. trễ pha 4

π

so với điện áp giữa hai đầu mạch

C. sớm pha 2

π

so với điện áp giữa hai đầu mạch D. trễ pha 3

π

so với điện áp giữa hai đầu mạch

gồm một bóng đèn có điện áp hiệu dụng định mức 100 2V . Bỏ qua điện trở các cuộn dây của

máy phát. Rôto của máy phát có 4 cặp cực, quay với tốc độ n = 750 vòng/phút. Stato có 2000 vòng dây. Xác định từ thông cực đại qua mỗi vòng dây, biết đèn sáng bình thường (lấy π =2 10)

A. 10- 4Wb B. π.10- 4Wb C. 0,5π.10- 4Wb D. 2π.10- 4Wb

Câu 958: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Các giá trị của r, L, C không đổi, giá trị của điện trở thuần R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều

u 200 2 cos(100 t)V, t(s)= π . Khi R R= 1 = Ω50 hoặc R R= 2 = Ω95 thì công suất tiêu thụ của đoạn

mạch AB có cùng một giá trị bằng 8000

W

41 . Khi R R= 0 thì công suất của đoạn mạch AB đạt giá trịlớn nhất. Giá trị của R0 là lớn nhất. Giá trị của R0 là

A. B. C. D.

Câu 959: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u U 2cos( t)V= ω , R, L, U, ω có giá trị không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 6 Vthì điện áp tức

thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là

A. B. C. 150 V D.

Câu 960: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu ?

A. 3000vòng/min. B. 12,5vòng/min. C. 750vòng/min. D. 500vòng/min.

Câu 961: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt)V, t(s), U0, ω, R có giá trị không đổi. Khi C = C1=

410 10 π − (F)hoặc C =C2= 4 10 5π −

(F) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ có cùng một giá trị. Khi tụ C=C0

thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có giá trị cực đại .Giá trị của C0 là:

A. C0 = 4 4 10 1,25π − (F) B. C0 = 4 10 1,2π − (F) C. C0 = 4 10 2,25π − (F) D. C0 = 3 10 6π − (F)

Câu 962: Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t điện áp hai đầu điện trở R là 80(V), hai đầu tụ điện là 40(V). Hỏi điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:

A. 80 (V) B. 89,4 2(V) C. 89,4 (V) D. 40 (V)

Câu 963: Đặt điện áp u = U 2cos 2πft (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L mắc nối tiếp. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 88W. Khi f = f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 44W. Khi f = f3 = 5f1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là:

A. 9,8W B. 14,7 W C. 24W D. 48W

Câu 964: Đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt +φ) (U

0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

B. Điện áp tức thời ở hai đầu tụ vuông pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN (Trang 106)