Câu 520: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. t1 = t2 > t3. B. t1 = t3 > t2. C. t1 = t2 < t3. D. t1 = t3 < t2.
Câu 521: Đặt điện áp xoay chiều
) ( cos 2 tV U u = ω
vào hai đầu đoạn mạch
RLC
mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng
2
lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng
A. B. C. D.
Câu 522: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2
cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = π
3 2 H và tụ điện C = 3 10 4 π − F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 15 ms. B. 7,5ms. C. ms. D. ms.
Câu 523: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Ta điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là
75 6V
thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là
25 6 .V
Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 150 V. B. C. D.
Câu 524: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
A. . B. . C. . D. .
Câu 525: Cho mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L = 1,5/π, điện trở R và tụ C. E là điểm giữa cuộn dây và điện trở. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế uAB = 100
2cos(100πt) (V;s). Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng đoạn EB đạt cực đại bằng 200V. Tìm cos(100πt) (V;s). Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng đoạn EB đạt cực đại bằng 200V. Tìm dung kháng của tụ khi đó.
A. 100 Ω B. 300 Ω C. 50 Ω D. 200 Ω
Câu 526: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2
cos(ωt) (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi L thì ULmax = 90
5
V khi đó UC = 40 5
A. 60 5 5
V. B. 50
5
V. C. 80 V. D. 150 V.
Câu 527: Từ một máy phát điện người ta muốn truyền tải tới nơi tiêu thụ 1 công suất điện là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40 Ω
. Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
A. 10 kV. B. 40 kV. C. 20 kV. D. 30 kV.
Câu 528: Một động cơ 200W – 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 4. Mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 0,8 A. B. 1 A. C. 1,25 A. D. 1,6 A.
Câu 529: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?
A. 50 vòng/phút. B. vòng/phút. C. vòng/phút. D. 24 vòng/phút.
Câu 530: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L =
1 π H, tụ điện có điện dung C = 3 10 4π −
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức
u = 120 2 cos(100 t) Vπ
. Điện trở thuần R có giá trị thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax = 2 A.
B. Công suất mạch là P = 240 W.